Trang chủ Search

ý-muốn - 308 kết quả

Techfest 2018: Kết nối quốc tế theo chiều sâu

Techfest 2018: Kết nối quốc tế theo chiều sâu

Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Quốc gia 2018 (TECHFEST 2018) sẽ không chỉ dừng lại là một sự kiện để “startup vụt sáng” và cũng sẽ không chỉ tập trung vào kết nối cộng đồng khởi nghiệp trong nước.
Công nghệ nhận diện giọng nói gây quan ngại của Amazon

Công nghệ nhận diện giọng nói gây quan ngại của Amazon

Mặc dù được phát triển nhằm cải thiện tính năng của công cụ thống kê Alexa, tuy nhiên nhiều chuyên gia lại bày tỏ quan ngại, rằng công nghệ nhận diện giọng nói do Amazon phát triển có thể sẽ bị lợi dụng để vi phạm các quyền tự do và sự riêng tư của người dân.
Từ cậu bé rửa bình thí nghiệm đến cha đẻ của Inox

Từ cậu bé rửa bình thí nghiệm đến cha đẻ của Inox

Việc Harry Brearley được coi như người phát hiện ra thép không gỉ chủ yếu là do may mắn, nhưng việc ông được ghi nhận là cha đẻ của nó chính là do sự nỗ lực của ông.
Cuốn sách nhỏ làm nên lịch sử

Cuốn sách nhỏ làm nên lịch sử

Lẽ thường (Common Sense) là một cuốn sách mỏng (ấn bản đầu tiên chỉ có 48 trang), xuất bản cách đây gần 250 năm, nhưng tác giả của nó - Thomas Paine - được suy tôn vào hàng “quốc phụ” của nước Mỹ.
Kế hoạch nghiên cứu và phát triển AI của Việt Nam

Kế hoạch nghiên cứu và phát triển AI của Việt Nam

Bảo trợ cho hai hội thảo AI4Life (hội thảo đầu tiên về trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam) và AI4VN với quy mô lớn, diễn ra lần lượt vào tháng 5 và tháng 8 năm nay, với sự tham dự của các nhà khoa học (Việt Nam, Việt kiều) trong các viện nghiên cứu và khối tư nhân, Bộ KH&CN có ý muốn đẩy mạnh lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) trong cuộc CMCN lần thứ 4.
Như tôi còn nhớ...

Như tôi còn nhớ...

Như tôi còn nhớ (As I remember it - tên bản tiếng Việt: Đời tôi), hồi ức của nhà lãnh đạo cuối cùng của Liên bang Soviet, Mikhail Gorbachev, là hồi ức đầu tiên của người đứng đầu một quốc gia thuộc phe XHCN trước kia được xuất bản tại Việt Nam.
“Cuộc chiến” việc làm giữa robot - tự động hóa và con người?

“Cuộc chiến” việc làm giữa robot - tự động hóa và con người?

Trước sự tiến bộ nhanh chóng của robot và công nghệ AI, đã có những lo ngại đến viễn cảnh một xã hội thất nghiệp – robot thực hiện mọi công việc, đẩy con người vào tình trạng mất việc.
Dữ liệu lớn chưa được sử dụng giải quyết các vấn đề xã hội hiệu quả (Phần 2)

Dữ liệu lớn chưa được sử dụng giải quyết các vấn đề xã hội hiệu quả (Phần 2)

Khi đánh giá big data trong bối cảnh của các vấn đề xã hội, các nhà khoa học đã rút ra một kết luận: Đối với hầu hết các vấn đề xã hội đều không có dữ liệu lớn.
Bức tranh bậc thầy về cuộc sống thường nhật thế kỷ 16

Bức tranh bậc thầy về cuộc sống thường nhật thế kỷ 16

“Census at Bethlehem” (Tạm dịch: Điều tra dân số ở Bethlehem) là một kiệt tác của danh họa Pieter Bruegel (bố), vẽ vào năm 1566. Bruegel đã mô tả lại một câu chuyện trong kinh Thánh bằng những thuật ngữ ở thời đại của ông, với những chi tiết rất đỗi thường nhật của một ngôi làng ở Hà Lan – Bỉ vào mùa đông, lúc xế chiều.
Bước nhảy vọt của y học: Giới khoa học tìm ra cách chuyển nhóm máu A thành nhóm máu O

Bước nhảy vọt của y học: Giới khoa học tìm ra cách chuyển nhóm máu A thành nhóm máu O

Một số loại vi khuẩn được tìm thấy trong ruột người hứa hẹn sẽ đem lại cơ hội sống cho hàng triệu người nhờ khả năng biến đổi nhóm máu A thành nhóm máu O.