Trang chủ Search

đứng-đầu - 2136 kết quả

Nguy cơ bùng phát dịch bệnh gia tăng ở Châu Âu

Nguy cơ bùng phát dịch bệnh gia tăng ở Châu Âu

Ở Liên minh Châu Âu, độ tin cậy thấp của cộng đồng vào vắc-xin đang đẩy tỷ lệ tiêm chủng xuống và làm tăng số dịch bệnh bùng phát, theo một báo cáo của giới chuyên gia.
Đồng Tháp: Bước đầu sưu tầm và phiên dịch di sản Hán Nôm

Đồng Tháp: Bước đầu sưu tầm và phiên dịch di sản Hán Nôm

Nhóm nghiên cứu “Sưu tâm, nghiên cứu di sản văn hóa hán nôm tỉnh Đồng Tháp”, do PGS.TS Lê Giang Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.Hồ Chí Minh đứng đầu cho biết, đã sao chụp và bắt đầu phiên dịch tư liệu Hán Nôm của 308 cơ sở đình, chùa, lăng miếu, nhà dân tại tất cả các huyện, thị, thành phố tại Đồng Tháp.
Louis XIV: “Vua mặt trời” giúp nước Pháp hùng mạnh nhất châu Âu

Louis XIV: “Vua mặt trời” giúp nước Pháp hùng mạnh nhất châu Âu

Vua Louis XIV của nước Pháp ở ngôi 72 năm, trở thành vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử nước Pháp và lịch sử châu Âu. Với tài năng của mình, nhà vua đã giúp nước Pháp hùng mạnh nhất, đứng đầu châu Âu cả về văn chương, nghệ thuật, chiến tranh và trị quốc. Chính vì thế mà Louis XIV còn được gọi là “vua Louis vĩ đại” hay “vua mặt trời”.
Chính phủ điện tử: Những khó khăn khi triển khai tại các nước đang phát triển

Chính phủ điện tử: Những khó khăn khi triển khai tại các nước đang phát triển

Việc xây dựng chính phủ điện tử tại các quốc gia đang phát triển là một vấn đề khó khăn, thách thức, đòi hỏi phải có sự ủng hộ và phối hợp thực hiện của cả chính phủ lẫn người dân trong thời gian dài.
Giáo hoàng trở thành công dân điện tử

Giáo hoàng trở thành công dân điện tử

Vừa rồi, bản tin dành riêng cho cộng đồng các công dân điện tử (e-resident) của quốc gia Estonia gửi đi thông điệp chào mừng thành viên mới nhất, và đặc biệt nhất: Giáo hoàng Francis. Ông cũng là công dân Vatican đầu tiên tham gia cộng đồng e-resident của Estonia, vốn đã thu hút hơn 45.000 người từ 157 quốc gia trên toàn thế giới đăng ký.
Năng lực nghiên cứu giữa Mỹ và Trung Quốc: Khoảng cách ngày càng thu hẹp

Năng lực nghiên cứu giữa Mỹ và Trung Quốc: Khoảng cách ngày càng thu hẹp

Theo một thông báo của Chính phủ Trung Quốc vào ngày 9/10, năm 2017, tổng chi cho R&D của Trung Quốc đã tăng lên 12,3% và đạt mốc kỷ lục 1,76 nghìn tỷ nhân dân tệ, tương đương 254 tỷ USD.
Mất trí nhớ… từ trong bụng mẹ

Mất trí nhớ… từ trong bụng mẹ

Nghiên cứu mới của Đại học Cambridge đưa đến hy vọng trị tận gốc một số bệnh nan y như chứng mất trí nhớ Alzheimer hay bệnh Parkinson.
Khuyến khích hợp tác giữa các địa phương Việt - Nhật

Khuyến khích hợp tác giữa các địa phương Việt - Nhật

Tiếp ngài Hideyo Hanazumi, Thống đốc tỉnh Niigata, Nhật Bản dẫn đầu đoàn các nhà đầu tư sang thăm Việt Nam, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp của tỉnh Niigata nói riêng, các địa phương Nhật Bản nói chung sang đầu tư, kinh doanh thành công tại Việt Nam.
Phòng thí nghiệm Sinh học phân tử Cambridge: Thành công đến từ tự do nghiên cứu và phi hành chính

Phòng thí nghiệm Sinh học phân tử Cambridge: Thành công đến từ tự do nghiên cứu và phi hành chính

Hai năm 2017 và 2018, giải Nobel Hóa học đều thuộc về hai thành viên của Phòng thí nghiệm sinh học phân tử Cambridge (MRC-LMB): Richard Henderson và Sir Greg Winter, nhà sinh hóa người Anh (cùng chia giải với hai nhà khoa học khác người Mỹ) - cựu phó giám đốc.
“Trường quay Hollywood” trong khu rừng ở Würenlingen

“Trường quay Hollywood” trong khu rừng ở Würenlingen

Với máy laser tia X SwissFEL, các nhà nghiên cứu tại PSI (Viện Paul Scherrer, cơ sở nghiên cứu liên ngành lớn nhất Thụy Sĩ) muốn sản xuất một bộ phim về cách thức hoạt động của các phân tử sinh học. Điều này sẽ tiết lộ cách mắt chúng ta hoạt động, hay cơ chế chữa trị của các loại thuốc mới.