Trang chủ Search

khí-hậu - 3347 kết quả

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

Cùng với đầm lầy ngập mặn và đầm lầy thủy triều, cỏ biển đặc biệt hiệu quả trong việc hấp thụ khí carbon từ không khí và chuyển hóa thành chất dinh dưỡng.
Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Vùng biển Đông Nam Á, nơi có sự đa dạng sinh học bậc nhất trong các đại dương trên thế giới, đang đứng trước nguy cơ mất trắng kho báu có tuổi đời hàng triệu năm của mình vì những tác động của biến đổi khí hậu và trầm trọng hơn là từ chính con người.
Rạn san hô vịnh Nha Trang: Làm gì để cứu vãn?

Rạn san hô vịnh Nha Trang: Làm gì để cứu vãn?

Có lẽ không lâu nữa, rạn san hô đẹp lộng lẫy góp phần đưa vịnh Nha Trang giữ thương hiệu một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới sẽ chỉ còn là quá khứ.
Nghiên cứu mới làm sáng tỏ bí ẩn về nguồn gốc thực vật hạt kín

Nghiên cứu mới làm sáng tỏ bí ẩn về nguồn gốc thực vật hạt kín

Nguồn gốc của thực vật hạt kín (hay thực vật có hoa) là một câu hỏi hóc búa đối với Charles Darwin. Ông đã gọi sự xuất hiện đột ngột của nhóm thực vật này trong các mẫu hóa thạch ở niên đại địa chất tương đối gần đây là một “bí ẩn”.
Cháy dữ dội và thường xuyên tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng

Cháy dữ dội và thường xuyên tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng

Theo một nghiên cứu mới, các trận cháy rừng dữ dội và thường xuyên hơn đang làm giảm mật độ rừng và kích thước cây cối, đồng thời có thể gây tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng trong tương lai.
Các vùng nhiệt đới sẽ nóng vượt 'giới hạn sinh tồn' của con người?

Các vùng nhiệt đới sẽ nóng vượt 'giới hạn sinh tồn' của con người?

Theo một nghiên cứu mới, để giữ cho các vùng nhiệt đới không đạt đến nhiệt độ vượt quá khả năng chịu đựng của con người, cần hạn chế nóng lên toàn cầu theo các mục tiêu được đề xuất trong Thỏa thuận Paris.
Bảo tồn và phục hồi mang lại lợi ích kinh tế lớn hơn khai thác thiên nhiên

Bảo tồn và phục hồi mang lại lợi ích kinh tế lớn hơn khai thác thiên nhiên

Hiện nay, lợi ích kinh tế của việc bảo tồn hoặc phục hồi các khu vực tự nhiên đã lớn hơn lợi ích kinh tế do việc chuyển đổi chúng sang mục đích sử dụng khác mang lại, theo một nghiên cứu mới.
Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Toho và NASA đã tìm thấy bằng chứng, thông qua mô phỏng, rằng Trái đất sẽ mất bầu khí quyển giàu oxy trong khoảng 1 tỷ năm nữa.