Trang chủ Search

Nguyên-nhân - 4902 kết quả

Nghiên cứu đầu tiên về thảm họa khai mỏ ở Myanmar

Nghiên cứu đầu tiên về thảm họa khai mỏ ở Myanmar

Năm 2020, một thảm họa khai mỏ ở Myanmar đã khiến ít nhất 172 người thiệt mạng; giờ đây, nghiên cứu khoa học đầu tiên về vụ việc này cho thấy con người đã góp phần gây ra thảm họa.
Dùng dịch chiết vỏ trái ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng

Dùng dịch chiết vỏ trái ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng

Sử dụng dịch chiết vỏ quả ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng có thể thay thế cho các phương pháp hóa học và vật lý tốn kém khác; đồng thời giải quyết được một phần lượng phế phẩm của cây ca cao.
Chất lượng không khí trong đại dịch phụ thuộc vào thời tiết, không chỉ vào lệnh cấm đi lại

Chất lượng không khí trong đại dịch phụ thuộc vào thời tiết, không chỉ vào lệnh cấm đi lại

Những tuyên bố đáng chú ý về lệnh đóng cửa các thành phố do COVID làm giảm một cách đáng kể ô nhiễm, chủ yếu liên quan đến nitơ đioxit – một chất khí phát thải từ việc đốt nhiên liệu.
Vai trò của các nhà khoa học nữ giữa những sáng chế

Vai trò của các nhà khoa học nữ giữa những sáng chế

Số lượng các nhà sáng chế nữ quá ít so với các nhà sáng chế nam, và hóa ra điều này ảnh hưởng đến những người phụ nữ khác trên toàn thế giới.
Những điều cơ bản về nguồn mở (Phần 1)

Những điều cơ bản về nguồn mở (Phần 1)

LTS: Trong nhiều năm qua, Tia Sáng đã có rất nhiều bài viết liên quan đến tài nguyên giáo dục mở, xuất bản mở, phần cứng nguồn mở... Nhưng ít ai biết rằng những lĩnh vực này đều bắt nguồn từ triết lý của phần mềm nguồn mở.
Chi phí thấp có trở nên cạnh tranh hơn?

Chi phí thấp có trở nên cạnh tranh hơn?

Mức giá rẻ cùng chi phí thấp có thể sẽ làm hẹp con đường đến thịnh vượng của các nước nghèo.
Mặt khác của trăng

Mặt khác của trăng

“Mặt khác của trăng” là tuyển tập những bài viết về Nhật Bản của nhà nhân chủng học lỗi lạc Claude Lévi – Strauss, trình bày một cách hệ thống những khía cạnh tiềm năng của văn hóa Nhật Bản nói riêng và rộng hơn là một quan điểm phổ quát về những nền văn minh đại dương nói chung.
Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin từng được sử dụng trên khắp Đế quốc La Mã. Nhưng hiện nay, không còn quốc gia nào chính thức sử dụng thứ ngôn ngữ này nữa, chí ít là ở dạng cổ điển của nó. Như vậy, có phải tiếng Latin đã thực sự biến mất cùng với sự diệt vong của Đế chế La Mã - từng là thế lực hùng mạnh nhất thế giới?
Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Len lỏi vào trong đất, nước rồi đổ ra sông, suối, sự tồn tại của các kim loại nặng như crom, cadimi, chì và asen âm thầm đến nỗi nhiều người không biết rằng đã có những nơi mà nguy cơ mắc ung thư từ việc tiêu thụ rau xanh có chứa kim loại nặng được trồng tại các nông trại ven thành phố, cao đến mức “không thể chấp nhận được”.
Không thể ngăn cản quá trình lão hóa

Không thể ngăn cản quá trình lão hóa

Theo một nghiên cứu mới đây, dù trên thế giới ngày càng có nhiều người sống lâu hơn, nhưng cái chết ở tuổi già của loài người vẫn là điều tất yếu.