Trang chủ Search

rủi-ro - 2487 kết quả

Rủi ro trên mạng xã hội: Sự "hoảng loạn" của các phụ huynh

Rủi ro trên mạng xã hội: Sự "hoảng loạn" của các phụ huynh

Những cuộc thảo luận trên phương tiện truyền thông về rủi ro đối với trẻ em và thanh thiếu niên từ công nghệ mới thường bị phóng đại. Chúng bắt nguồn từ “sự hoảng loạn đạo đức” (moral panic) xung quanh các thực hành văn hóa mới mà những người trẻ tuổi tham gia, nhưng người lớn không hiểu.
Đón đọc KHPT số 1301 từ ngày 18/7 đến 24/7/2024

Đón đọc KHPT số 1301 từ ngày 18/7 đến 24/7/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hiệu ứng tâm lý ngược

Hiệu ứng tâm lý ngược

Con người vốn dĩ luôn tò mò và bị thu hút bởi những điều cấm đoán. Hiệu ứng tâm lý ngược là minh chứng cho điều này. Đây là một hiện tượng tâm lý thú vị và phức tạp, khi nhiều người có xu hướng làm ngược lại những gì họ được yêu cầu hoặc khuyên bảo.
Quản lý khoa học trong kỷ nguyên khoa học mở

Quản lý khoa học trong kỷ nguyên khoa học mở

Việc loay hoay công kích, tranh cãi về các hành vi vi phạm liêm chính học thuật sẽ làm lãng phí thời gian lẽ ra nên dành cho việc xây dựng, phát triển những sáng kiến thúc đẩy tính minh bạch và những thực hành tốt, chuẩn mực.
PointCheck: Thiết bị phát hiện nhiễm trùng ở bệnh nhân ung thư

PointCheck: Thiết bị phát hiện nhiễm trùng ở bệnh nhân ung thư

Các nhà nghiên cứu từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã cung cấp cho các bác sĩ một thiết bị theo dõi sức khỏe không xâm lấn dành cho bệnh nhân ung thư đang điều trị bằng hóa chất.
Robot có não từ tế bào gốc của người gắn chip: Mừng hay lo?

Robot có não từ tế bào gốc của người gắn chip: Mừng hay lo?

Một đột phá mới trong công nghệ sinh học khi phát triển cơ quan não gắn chip có phản ứng thần kinh, được huấn luyện và tự thực hiện được các tác vụ cụ thể có thể là buổi bình minh của “trí tuệ lai” giữa người và máy? Đột phá công nghệ này liệu có đi kèm với những nguy cơ?
Nhật Bản: Tăng tài trợ cạnh tranh có giúp tăng chất lượng nghiên cứu?

Nhật Bản: Tăng tài trợ cạnh tranh có giúp tăng chất lượng nghiên cứu?

Quỹ Đại học trị giá 10 nghìn tỷ Yên (62 tỷ USD) của Nhật Bản vừa chọn được ứng viên cho vòng tài trợ đầu tiên. Câu hỏi được nhiều người quan tâm lúc này là liệu tăng tài trợ cạnh tranh có thể giúp giáo dục đại học Nhật Bản lấy lại các vị thế quốc tế đã mất hay không.
Cơ chế mua bán điện trực tiếp DPPA: Giải nghẽn cho điện sạch

Cơ chế mua bán điện trực tiếp DPPA: Giải nghẽn cho điện sạch

Với cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo và các đơn vị tiêu thụ điện lớn vừa được thông qua, doanh nghiệp Việt Nam đang nắm trong tay cơ hội đạt những chứng chỉ năng lượng tái tạo, chứng chỉ giảm phát thải carbon để tăng sức cạnh tranh khi xuất khẩu hàng hóa ra thị trường quốc tế.
Mất an toàn trên không gian mạng: Phần lớn do nhận thức chưa cao

Mất an toàn trên không gian mạng: Phần lớn do nhận thức chưa cao

Theo chuyên gia, các hành vi mất an toàn phổ biến nhất bao gồm sử dụng mật khẩu yếu và không thay đổi thường xuyên; mở các tệp đính kèm hoặc liên kết không rõ nguồn gốc; và chia sẻ thông tin trên các trang web, mạng xã hội.
Bộ KH&CN họp báo thường kỳ quý II/2024: Khơi thông các dòng tài chính

Bộ KH&CN họp báo thường kỳ quý II/2024: Khơi thông các dòng tài chính

Trong phần hỏi đáp tại cuộc họp báo thường kỳ mới đây của Bộ KH&CN, các cơ quan thông tấn, báo chí đã đặt câu hỏi về nhiều vấn đề, bao gồm vấn đề ngân sách cho nghiên cứu KH&CN.