Trang chủ Search

bảo-hộ-nhãn-hiệu - 154 kết quả

Công bố nhãn hiệu tập thể “Cam Bắc Tân Uyên” và “Bưởi Bắc Tân Uyên

Công bố nhãn hiệu tập thể “Cam Bắc Tân Uyên” và “Bưởi Bắc Tân Uyên

Ngày 14/8, huyện Bắc Tân Uyên (Bình Dương) đã tổ chức Lễ công bố, đón nhận văn bằng bảo hộ nhãn hiệu tập thể “Cam Bắc Tân Uyên” và “Bưởi Bắc Tân Uyên, nhằm giới thiệu tiềm năng, thế mạnh của 2 nhãn hiệu này tới người tiêu dùng và doanh nghiệp trên cả nước.
Bưởi trụ lông Đại Bình

Bưởi trụ lông Đại Bình

Dáng hơi thuôn hình trụ và lớp lông trên vỏ chính là nét độc đáo có một không hai của bưởi trụ lông Đại Bình - giống bưởi đặc sản đã được bảo hộ nhãn hiệu tập thể của tỉnh Quảng Nam.
Hà Tĩnh: Phổ biến kiến thức về sở hữu trí tuệ trong thời kỳ hội nhập

Hà Tĩnh: Phổ biến kiến thức về sở hữu trí tuệ trong thời kỳ hội nhập

Sở KH&CN Hà Tĩnh đã phối hợp với Hội Nông dân tỉnh triển khai Hội nghị phổ biến một số kiến thức về SHTT trong thời kỳ hội nhập và triển khai Nghị quyết số 141/2015/NQ-HĐND của HĐND tỉnh về chính sách hỗ trợ đăng ký bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm, hàng hóa.
Hải Phòng: Bánh đa Kinh Giao phát triển nhờ được cấp chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu

Hải Phòng: Bánh đa Kinh Giao phát triển nhờ được cấp chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu

Sau khi được Sở KH&CN TP Hải Phòng trao Quyết định và Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể do Cục Sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm đặc sản, làng nghề thành phố Hải Phòng vào tháng 6/2016, hiện làng nghề bánh đa Kinh Giao có gần 40 cơ sở với 93 hộ tham gia sản xuất.
Nhận thức của công chúng về sở hữu trí tuệ đã khác xưa

Nhận thức của công chúng về sở hữu trí tuệ đã khác xưa

Lượng đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp tăng chóng mặt là điều dễ đong đếm nhất khi Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) bước sang tuổi 35.
Quảng Trị: Sản phẩm chè vằng hòa tan, bước đột phá trong chế biến dược liệu

Quảng Trị: Sản phẩm chè vằng hòa tan, bước đột phá trong chế biến dược liệu

Cây vằng có mặt khắp nơi trên mọi miền đất nước nhưng chỉ có ở Quảng Trị mới có sản phẩm cao lá vằng nổi tiếng được người tiêu dùng trong cả nước biết đến. Từ lâu, người dân vùng gò đồi Quảng Trị đã chế biến lá vằng thành dạng cao và được tiêu thụ rộng rãi.
Bắc Giang đưa mỳ Chũ, mỳ Kế xuất ngoại

Bắc Giang đưa mỳ Chũ, mỳ Kế xuất ngoại

Nghề làm mỳ gạo đang phát triển ở nhiều nơi trong tỉnh Bắc Giang; nổi tiếng hơn cả là sản phẩm mỳ Chũ của huyện Lục Ngạn và mỳ Kế của thành phố Bắc Giang với đặc tính sợi mỳ trắng, ngon và dai khi nấu.
Về Vũng Tàu nhớ ăn bánh khọt

Về Vũng Tàu nhớ ăn bánh khọt

Đó là câu rỉ tai của người sành du lịch dành cho những người sắp đến Vũng Tàu. Khắp lục tỉnh Nam Kỳ, đi đâu cũng thấy bánh khọt, nhưng bánh khọt Vũng Tàu vẫn hấp dẫn thực khách nhất bởi hương vị đặc sắc của cả bánh và nước chấm.
Tăng năng suất dừa sáp Cầu Kè bằng nuôi cấy phôi

Tăng năng suất dừa sáp Cầu Kè bằng nuôi cấy phôi

Để khắc phục tình trạng cầu luôn kém xa cung của dừa sáp Cầu Kè, phát triển bền vững và hướng đến xuất khẩu sản vật quý hiếm này của Trà Vinh, Sở KH&CN Trà Vinh đang triển khai dự án xây dựng mô hình trồng dừa sáp bằng nguồn cây giống nuôi cấy phôi.
Tiêu Tiên Phước được giá nhưng chưa phải cây làm giàu

Tiêu Tiên Phước được giá nhưng chưa phải cây làm giàu

Với hương vị thơm cay đặc biệt, tiêu Tiên Phước - đặc sản Quảng Nam - được bán với giá cao gấp 3-4 lần các loại tiêu thường. Tuy nhiên, giá cao một phần do sản lượng còn thấp và là nguyên nhân khiến sản phẩm chưa được nhiều người biết đến.