Trang chủ Search

ĐBSCL - 256 kết quả

ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

Việc giảm xả thủy điện Trung Quốc với thời gian kéo dài trong tháng 1 đến nay đã làm ảnh hưởng đến nguồn nước và mặn lên cao đợt 2 vào rằm tháng giêng tại Đồng bằng sông Cửu Long.
ĐBSCL: Mặn có thể xâm nhập sâu do Trung Quốc giảm xả nước

ĐBSCL: Mặn có thể xâm nhập sâu do Trung Quốc giảm xả nước

Theo thông tin từ Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Trung Quốc sẽ giảm xả nước từ thủy điện xuống hạ lưu để bảo trì lưới điện, ảnh hưởng lớn đến hạ du sông Mê Kông hiện đang ở thời kỳ đầu mùa khô.
Farmext của Tép Bạc giúp nông dân quản lý trang trại từ xa

Farmext của Tép Bạc giúp nông dân quản lý trang trại từ xa

Từ tám năm nay, Tép Bạc - một công ty khởi nghiệp ở miệt vườn ĐBSCL của kỹ sư thủy sản Trần Duy Phong với giải pháp Farmext đã từng bước trở thành người bạn đồng hành bền chặt của những người dân nuôi trồng thủy sản.
Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Nếu cách đây 60 năm, câu chuyện về hệ thống Bắc-Hưng-Hải chủ yếu xoay quanh nhiệm vụ tưới tiêu, thoát úng trên hệ thống sông Hồng thì ngày nay, sự khó lường của khí hậu, nhu cầu gia tăng về nước sản xuất, sinh hoạt và tác động của những yếu tố xuyên biên giới đã đặt thủy lợi Việt Nam vào một tình thế khác trước, không đơn thuần chỉ để “trị thủy”.
Techfest Mekong 2020: Thúc đẩy liên kết khởi nghiệp giữa ĐBSCL và cả nước

Techfest Mekong 2020: Thúc đẩy liên kết khởi nghiệp giữa ĐBSCL và cả nước

Sự kiện đã thu hút 60 doanh nghiệp khởi nghiệp tiềm năng, gần 30 nhà đầu tư trong nước và quốc tế, doanh nghiệp lớn, tập đoàn kinh tế và các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp, quỹ đầu tư trong và ngoài nước.
Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta phải thừa nhận là, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN và cơ giới hóa trong nông nghiệp còn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực và thế giới chưa cao; thậm chí, ở một số lĩnh vực còn đi sau thế giới khá xa.
Bắt dừa ra trái sáp

Bắt dừa ra trái sáp

Phương pháp nhân giống dừa sáp bằng nuôi cấy phôi do các nhà khoa học của trường ĐH Trà Vinh nghiên cứu đã tạo ra nguồn cây giống dừa sáp có tỉ lệ trái sáp cao, giảm bớt sự “bấp bênh” cho người trồng dừa sáp.
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Tái cơ cấu và khoa học công nghệ: Hai giải pháp nền tảng của ngành nông nghiệp

Tái cơ cấu và khoa học công nghệ: Hai giải pháp nền tảng của ngành nông nghiệp

Trước bối cảnh nông nghiệp Việt Nam đang chịu những thách thức lớn của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và thời tiết cực đoan, việc rà soát các bài toán tổng thể của ngành nông nghiệp và đầu tư vào KH&CN một cách bài bản là yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển nông nghiệp trong giai đoạn mới.
Du lịch Đông Nam Bộ liên kết phát triển bền vững

Du lịch Đông Nam Bộ liên kết phát triển bền vững

Du lịch vùng Đông Nam Bộ như “viên ngọc thô chưa tìm được thợ mài dũa xứng tầm” và đang cần những giải pháp cụ thể, thiết thực để thúc đẩy du lịch nội địa và thu hút du khách nước ngoài trong thời gian tới.