Trang chủ Search

thảo-luận - 2052 kết quả

Ngành khoa học trái đất: Chưa hấp dẫn về đào tạo

Ngành khoa học trái đất: Chưa hấp dẫn về đào tạo

Được một số doanh nghiệp, đơn vị đặt hàng đào tạo về nhân lực làm việc liên quan đến ngành khoa học trái đất, như địa chất, tài nguyên, môi trường, thủy văn,... nhưng Trường Đại học Mỏ - Địa chất không thể tuyển đủ sinh viên theo học các ngành này.
Hội nghị Địa kỹ thuật quốc tế GEOTEC HANOI: Rút ngắn khoảng cách về KH&CN với thế giới

Hội nghị Địa kỹ thuật quốc tế GEOTEC HANOI: Rút ngắn khoảng cách về KH&CN với thế giới

Trong số các công nghệ liên quan đến công trình ngầm, nền móng, trượt lở, xói mòn… đang được sử dụng ở Việt Nam hiện nay, có nhiều công nghệ được áp dụng phổ biến trên thế giới cách đây 20-30 năm. Việc tổ chức các hội nghị quốc tế lớn, quy tụ giới chuyên gia hàng đầu là cách ít tốn kém nhất để rút ngắn khoảng cách đó.
Mạng 5G toàn cầu đe dọa dự báo thời tiết

Mạng 5G toàn cầu đe dọa dự báo thời tiết

Các nhà khí tượng học cho biết các tiêu chuẩn quốc tế về công nghệ không dây 5G có thể làm giảm độ chính xác của các phép đo hơi nước bằng vệ tinh - yếu tố quan trọng trong dự báo thời tiết.
Thông tư tháo gỡ khó khăn về ghi nhãn hàng hóa cho doanh nghiệp

Thông tư tháo gỡ khó khăn về ghi nhãn hàng hóa cho doanh nghiệp

Thông tư 05/2019/TT-BKHCN do Bộ KH&CN ban hành sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí và tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình ghi nhãn hàng hóa. Thông tư có hiệu lực vào ngày 1/1/2021, tuy nhiên các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp được khuyến khích áp dụng trước ngày có hiệu lực thi hành.
Al-Qarawiyyin: Trường đại học lâu đời nhất thế giới

Al-Qarawiyyin: Trường đại học lâu đời nhất thế giới

Nhiều người có thể nghĩ rằng trường đại học lâu đời nhất thế giới nằm ở châu Âu hoặc Trung Quốc, nhưng thực tế không phải như vậy. Danh hiệu này thuộc về Đại học Al-Qarawiyyin ở Vương quốc Ma-rốc, một quốc gia tại khu vực Bắc Phi.
Những cơ hội chuyển đổi

Những cơ hội chuyển đổi

Trong bối cảnh những công nghệ mới đang ngày càng góp phần tác động đến định hướng phát triển nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Nhật Bản, Việt Nam cần thực thi những chính sách đổi mới hơn nữa để tăng cường nguồn vốn con người và tăng cường đổi mới sáng tạo để lên kịp chuyến tàu CMCN4.0.
Tiếp theo lệnh gia hạn, Hoa Kỳ chấp thuận nhiều giấy phép bán công nghệ cho Huawei

Tiếp theo lệnh gia hạn, Hoa Kỳ chấp thuận nhiều giấy phép bán công nghệ cho Huawei

Các công ty bán dẫn nằm trong số những công ty được phép bán hàng cho Huawei, ngay cả khi lệnh cấm thương mại đối với gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc vẫn còn hiệu lực.
Joseph Priestley: Người phát hiện khí oxy

Joseph Priestley: Người phát hiện khí oxy

Nhà khoa học người Anh Joseph Priestley là người đầu tiên phát hiện oxy và cô lập nó ở trạng thái khí. Khám phá của ông là tiền đề giúp các nhà khoa học sau này có thể hiểu được bản chất của quá trình đốt cháy hoặc oxy hóa một chất hóa học.
Hậu “bất tiện” ở giải thưởng toàn cầu

Hậu “bất tiện” ở giải thưởng toàn cầu

TP. HCM là thành phố duy nhất trên toàn thế giới có đến 2 dự án vào chung kết tại giải thưởng toàn cầu Sáng kiến thành phố thân thiện với trẻ em – CFCI Inspire Awards. Và đại diện đặc biệt là cô gái nhỏ khiếm thị Bùi Thị Hậu với câu nói truyền cảm hứng: “Khiếm thị không phải là bất hạnh, chỉ là một chút bất tiện trong cuộc sống thôi”.
Ứng dụng IOT ở Việt Nam: Bài học từ Nhật Bản

Ứng dụng IOT ở Việt Nam: Bài học từ Nhật Bản

Trong khuôn khổ của Diễn đàn Trí thức Việt Nam tại Nhật Bản 2019 diễn ra vào ngày 16/11 vừa qua, phiên thảo luận với chủ đề: “IoT Ở VIỆT NAM- BÀI HỌC TỪ NHẬT BẢN” đã diễn ra với sự tham gia của năm diễn giả đến từ các trường đại học và các tập đoàn công nghệ hàng đầu Nhật Bản và Việt Nam.