Trang chủ Search

thoái-lui - 12 kết quả

Khám phá chứng tâm thần phân liệt dưới góc nhìn tâm động học

Khám phá chứng tâm thần phân liệt dưới góc nhìn tâm động học

Tâm động học (Psychodynamics), tức trường phái tâm lý học nghiên cứu các động lực tinh thần chi phối cảm xúc và hành vi của cá nhân, đã có những đóng góp quan trọng trong việc khám phá bản chất và nguyên nhân của chứng tâm thần phân liệt.
Vì sao Bootcamp của CodeGym thành công?

Vì sao Bootcamp của CodeGym thành công?

Trong vòng sáu năm, CodeGym đã áp dụng thành công mô hình bootcamp để trở thành một trong những công ty nổi bật trong lĩnh vực giáo dục lập trình. Họ đang góp phần ‘cách mạng hóa’ quá trình chuyển đổi nghề nghiệp cho ngành IT của Việt Nam.
Phát hiện loài thực vật hoá thạch mới tại miền Bắc Việt Nam

Phát hiện loài thực vật hoá thạch mới tại miền Bắc Việt Nam

Thông qua loài thực vật hóa thạch mới này, các nhà khoa học nhận thấy Vịnh Bắc Bộ là vùng lõi của khu vực phía Bắc Việt Nam là một nguồn quan trọng cho sự phát triển của thảm thực vật Đông Á, sau sự thoái lui của vành đai khô cằn Đông Á hậu Paleogen.
Sau đại dịch Covid-19  Doanh nghiệp cần chuẩn bị gì?

Sau đại dịch Covid-19 Doanh nghiệp cần chuẩn bị gì?

Dù ở thời điểm này, chưa ai biết chắc được thời điểm kết thúc đại dịch Covid-19 hay thời điểm Covid-19 tạm thoái lui nhưng có thể tạm chắn một điều: bối cảnh sau Covid-19 sẽ hoàn toàn khác. Vậy doanh nghiệp cần chuẩn bị cho mình những gì để bước vào thế giới hậu COVID-19?
Một tiểu phẩm dành cho các “cô bé, cậu bé ngón tay”

Một tiểu phẩm dành cho các “cô bé, cậu bé ngón tay”

LTS: KH&PT xin giới thiệu một tiểu phẩm dí dỏm, vui tươi, và đáng nghĩ dành cho các cô bé, cậu bé ngày nay - những người có khả năng dùng ngón tay lướt trên mặt phẳng cảm ứng với sự điêu luyện và tốc độ tuyệt vời – hay còn gọi là những “cô bé, cậu bé ngón tay”.
Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những dấu hiệu trưởng thành

Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những dấu hiệu trưởng thành

TS Trương Công Duẩn, Giám đốc đào tạo Đại học Swinburne Việt Nam, cho rằng, có những dấu hiệu rõ rệt cho thấy sự trưởng thành của quá trình quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam, bao gồm xu hướng ngày càng tăng số sinh viên theo học các chương trình có tính quốc tế hoặc được thiết kế theo chuẩn quốc tế.
Trong cuộc chiến chống coronavirus, nhân loại đang thiếu vắng lãnh đạo

Trong cuộc chiến chống coronavirus, nhân loại đang thiếu vắng lãnh đạo

Nếu trận dịch gây ra thêm bất hòa và bất tín giữa con người, virus sẽ thắng lớn. Ngược lại, nếu dịch bệnh mang lại sự cộng tác toàn cầu khăng khít, đó sẽ là chiến thắng không chỉ trước coronavirus, mà còn trước tất thảy những mầm bệnh tương lai.
Walden: Vẻ đẹp của những điều giản dị không tên

Walden: Vẻ đẹp của những điều giản dị không tên

“Tôi đi vào rừng bởi vì tôi muốn sống thong dong, chỉ đối diện với những sự kiện tinh túy nhất của cuộc sống, và xem thử tôi có thể học được những gì nó phải dạy tôi hay không, và không để khi sắp chết mới khám phá ra rằng mình chưa hề sống”, Thoreau đã viết như thế trong Walden - cuốn sách thể hiện rõ ràng nhất tư tưởng của nhà văn, triết gia này.
Điện than ở Đông Nam Á trên đà suy giảm

Điện than ở Đông Nam Á trên đà suy giảm

Tỷ lệ xây dựng mới thấp và số lượng dự án dự kiến suy giảm nhanh chóng cho thấy phần lớn công suất điện than trên giấy tờ sẽ không được hiện thực hóa. "Ở Đông Nam Á, có vẻ như hiện rất khó để thuyết phục mọi người đổ tiền vào dự án điện than", theo Giám đốc điều hành tổ chức Giám sát Năng lượng Toàn cầu (GEM).
 “Thần thoại Sisyphus”:  Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

“Thần thoại Sisyphus”: Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

Có thể nói, sau hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Kẻ xa lạ (1942) và Dịch hạch (1947), thì tiểu luận Thần thoại Sisyphus (Le Mythe de Sisyphe, 1942)* là tác phẩm quan trọng bậc nhất của Albert Camus (1913-1960).