Trang chủ Search

tủy-sống - 94 kết quả

Vì sao chó rung lắc để làm khô lông?

Vì sao chó rung lắc để làm khô lông?

Phản xạ rung lắc khi lông bị ướt có ở nhiều loài động vật, bao gồm chuột, mèo, sóc, sư tử, hổ và gấu. Giải mã phản xạ này có thể đem lại những hiểu biết mới về độ nhạy cảm của da.
Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Một trong những câu đố lớn nhất trong thế kỷ 20 là tìm ra "mắt xích còn thiếu", một sinh thể kết nối con người với các tổ tiên tiền sử của họ. Và cuộc truy tìm lời giải cho câu đố đã đi đến hồi kết nhờ giáo sư Raymond Dart. Tuy có đóng góp quan trọng như vậy, song Dart đã phải chịu sự bất công do chủ nghĩa phân biệt chủng tộc khoa học gây ra.
LOUIS PASTEUR - Những đức tính của một thiên tài

LOUIS PASTEUR - Những đức tính của một thiên tài

Trong những thiên tài khoa học thúc đẩy tiến bộ của nhân loại, Louis Pasteur là một thiên tài đặc biệt kiệt xuất. Sự nghiệp của ông là hiện thân của trí tưởng tượng táo bạo, tính trực giác, nhạy bén, nhiệt tình bền bỉ, kiên trì, tính chính xác và tính trung thực tuyệt đối của một nhà khoa học chân chính.
Thí điểm mô hình không buôn bán, ăn thịt chó mèo ở các thành phố du lịch

Thí điểm mô hình không buôn bán, ăn thịt chó mèo ở các thành phố du lịch

Nhằm góp kiểm soát bệnh dại và tăng cường an toàn cộng đồng, nhóm đối tác Một sức khỏe (One Health) đã kêu gọi nguồn lực để triển khai một vài mô hình thí điểm không buôn bán, ăn thịt chó, mèo tại một số tỉnh thành thu hút du lịch.
Neuralink thử nghiệm cấy ghép chip não cho bệnh nhân thứ hai

Neuralink thử nghiệm cấy ghép chip não cho bệnh nhân thứ hai

Công ty Neuralink của tỷ phú Elon Musk đã cấy ghép giao diện não-máy tính (BCI) cho bệnh nhân thử nghiệm thứ hai, và có thể cấy ghép thêm tám thiết bị như vậy trong năm nay.
Người đầu tiên được cấy ghép chip não ra sao sau 100 ngày?

Người đầu tiên được cấy ghép chip não ra sao sau 100 ngày?

Sau khi được cấy ghép chip điều khiển máy tính bằng suy nghĩ, Noland Arbaugh đã có thể duyệt web, chơi game và giao tiếp online với bạn bè.
Cánh tay robot E-ARM: Hỗ trợ người gặp khó khăn trong ăn uống

Cánh tay robot E-ARM: Hỗ trợ người gặp khó khăn trong ăn uống

Cánh tay robot thông minh, được cho là trợ thủ đắc lực của những người khuyết tật hoặc mắc các bệnh về vận động, là thành quả sau một năm nghiên cứu của các sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội và Đại học Ngoại thương.
Trẻ béo phì có nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng cao gấp đôi khi trưởng thành

Trẻ béo phì có nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng cao gấp đôi khi trưởng thành

Các nhà nghiên cứu Thụy Điển cho biết tình trạng viêm do béo phì có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như đa xơ cứng (bệnh MS).
Năm thiết bị công nghệ chiến thắng Cuộc thi Sáng tạo trẻ 2023

Năm thiết bị công nghệ chiến thắng Cuộc thi Sáng tạo trẻ 2023

Cuộc thi do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức, thu hút 42 dự án nghiên cứu của hơn 200 sinh viên từ nhiều trường đại học trên toàn quốc.
Thiết bị vi lỏng giúp liệu pháp tế bào trở nên an toàn hơn

Thiết bị vi lỏng giúp liệu pháp tế bào trở nên an toàn hơn

Thiết bị chip vi lỏng siêu nhỏ do TS. Nguyễn Tấn Đại (Trung tâm Nghiên cứu và Công nghệ liên minh Singapore-MIT, Singapore) và các cộng sự phát triển được kỳ vọng sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ hình thành các khối u ở người bệnh khi áp dụng liệu pháp tế bào gốc trong điều trị chấn thương tủy sống.