Trang chủ Search

sát-khí - 29 kết quả

Léon Teisserenc de Bort - Vén màn bí mật tầng bình lưu

Léon Teisserenc de Bort - Vén màn bí mật tầng bình lưu

Vào đầu thế kỷ 20, nhà khí tượng học người Pháp Léon Teisserenc de Bort đã phát hiện ra tầng bình lưu ở độ cao khoảng 11km, nơi nhiệt độ không khí không còn giảm theo độ cao mà duy trì ở mức ổn định.
Luke Howard - Người đặt tên cho các đám mây

Luke Howard - Người đặt tên cho các đám mây

Ngước mắt lên bầu trời, đôi khi bạn thấy đám mây có hình dạng kì lạ làm sao, có lúc nhìn giống như chú chó đang chạy, đôi khi lại như một sinh vật thần thoại trong câu chuyện cổ.
Mỹ đề xuất ngân sách năm 2025: Khó khăn cho các nhà khoa học?

Mỹ đề xuất ngân sách năm 2025: Khó khăn cho các nhà khoa học?

Trong buổi điều trần về ngân sách 2025 trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Joe Biden đã đề xuất một khoản tài trợ cho khoa học chỉ lớn hơn 1% so với mức đầu tư cho nghiên cứu trong năm tài chính 2023. Điều đó đồng nghĩa với việc một số dự án đang được các nhà khoa học xây dựng sẽ phải điều chỉnh hoặc loại bỏ.
Cà Mau: Những bài toán thích ứng với biến đổi khí hậu

Cà Mau: Những bài toán thích ứng với biến đổi khí hậu

Cà Mau, vùng đất cực Nam của tổ quốc thường được nhắc đến với vẻ đẹp thiên nhiên và sản vật phong phú. Mặc dù vậy, tỉnh lớn thứ hai khu vực đồng bằng sông Cửu Long này đang phải đối mặt với những thay đổi nhanh chóng dưới tác động của biến đổi khí hậu.
Lỗ thủng tầng ozone lớn gấp đôi diện tích Nam Cực

Lỗ thủng tầng ozone lớn gấp đôi diện tích Nam Cực

Các quan sát từ vệ tinh Copernicus Sentinel-5P của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho thấy lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực năm nay đã đạt kích thước tối đa 26 triệu km2 vào giữa tháng 9, khiến nó trở thành một trong những lỗ thủng theo mùa lớn nhất từng được quan sát.
NASA phát hiện ngoại hành tinh có đại dương và dấu hiệu của sự sống

NASA phát hiện ngoại hành tinh có đại dương và dấu hiệu của sự sống

Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố sự tồn tại của một ngoại hành tinh khổng lồ cách Trái đất hàng trăm năm ánh sáng có đại dương nước. Trên ngoại hành tinh này cũng có một dấu hiệu hóa học tiềm năng của sự sống.
Nhiệm vụ Mặt trời đầu tiên của Ấn Độ sẽ giải mã các hiện tượng thời tiết trong không gian

Nhiệm vụ Mặt trời đầu tiên của Ấn Độ sẽ giải mã các hiện tượng thời tiết trong không gian

Aditya-L1 của Ấn Độ sẽ tìm hiểu các cơn bão Mặt trời và các hiện tượng thời tiết trong không gian do hoạt động của Mặt trời gây ra.
Bầu khí quyển chết chóc trên sao Kim có thể giúp chúng ta tìm ra những hành tinh sống được

Bầu khí quyển chết chóc trên sao Kim có thể giúp chúng ta tìm ra những hành tinh sống được

Tìm hiểu được lý do vì sao khí quyển trên sao Kim khắc nghiệt như vậy sẽ giúp chúng ta tìm kiếm sự sống trong vũ trụ.
Vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tác động đến môi trường ra sao?

Vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tác động đến môi trường ra sao?

Các nhà khoa học ước chừng vụ rò rỉ đã giải phóng khoảng 115.000 tấn khí methane, tác động đến môi trường tương đương với lượng khí thải CO2 hằng năm từ hai triệu chiếc ô tô. Nếu các nhà khoa học ước tính đúng thì đây là vụ rò rỉ khí đốt lớn nhất trong lịch sử; nhưng về cơ bản, sự cố này không làm thay đổi mức độ phát thải toàn cầu.
COP26: Thế giới trên đà tiến tới thảm họa nóng thêm 2,4 độ C

COP26: Thế giới trên đà tiến tới thảm họa nóng thêm 2,4 độ C

Mặc dù các chính phủ “đua nhau” cam kết về cắt giảm các-bon, tạo nên bầu không khí “náo nhiệt” tại hội nghị thượng đỉnh COP26 của Liên Hợp Quốc, cả thế giới vẫn tiếp tục xoay sở đối phó với thảm họa nóng lên toàn cầu – hiện đã vượt xa những giới hạn trong Hiệp định khí hậu Paris.