Trang chủ Search

quản-lý-chất-lượng-không-khí - 29 kết quả

Hà Nội: 75-80% số ngày có chỉ số chất lượng không khí tốt và trung bình vào năm 2030

Hà Nội: 75-80% số ngày có chỉ số chất lượng không khí tốt và trung bình vào năm 2030

Kế hoạch quản lý chất lượng không khí Hà Nội vừa được thông qua, đặt mục tiêu nâng số ngày không khí tốt trong năm từ mức xấp xỉ 70% vào năm 2019 lên mức 75-80% vào năm 2030.
Hà Nội: 2/3 nguồn phát thải ô nhiễm không khí đến từ bên ngoài thành phố

Hà Nội: 2/3 nguồn phát thải ô nhiễm không khí đến từ bên ngoài thành phố

Điều này đồng nghĩa với việc thành phố chỉ có thể giải quyết được ô nhiễm không khí nếu phối hợp với các tỉnh lân cận.
Mô hình dự báo ô nhiễm không khí trước hai ngày

Mô hình dự báo ô nhiễm không khí trước hai ngày

Nhóm nghiên cứu ở ĐH Quốc gia TPHCM đã tuyển chọn được mô hình dự báo nồng độ PM2.5 trước hai ngày với độ chính xác trên 80%.
Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp

Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp

So với thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay, sự đầu tư của nhà nước và chính quyền địa phương cho việc nghiên cứu về ô nhiễm không khí còn rất khiêm tốn1. Sự đầu tư này quá nhỏ so với lợi ích từ việc giảm thiểu ô nhiễm không khí như giảm chi phí gánh nặng bệnh tật, sự ổn định xã hội, và nhiều lợi ích kinh tế khác.
[Infographic] Báo cáo đầu tiên về hiện trạng bụi PM 2.5 toàn quốc

[Infographic] Báo cáo đầu tiên về hiện trạng bụi PM 2.5 toàn quốc

Ngày 1/12, một nhóm nhà khoa học đã công bố báo cáo về hiện trạng bụi PM2.5 cho tất cả 63 tỉnh/thành trên cả nước trong giai đoạn 2019-2020, chỉ ra các tỉnh thành có nồng độ bụi trung bình năm vượt quá quy chuẩn quốc gia.
Nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải của các nguồn gây ô nhiễm không khí

Nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải của các nguồn gây ô nhiễm không khí

Một trong những mục tiêu của kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng môi trường không khí giai đoạn 2021 – 2025, mới được phê duyệt vào ngày 23/11/2021, là kiểm soát tốt các nguồn khí thải công nghiệp.
Ước tính hệ số phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ ở Hà Nội

Ước tính hệ số phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ ở Hà Nội

Theo kết quả nghiên cứu mới trên tạp chí Air Quality Atmosphere & Health, các nhà nghiên cứu Việt Nam và Nhật Bản đã ước tính được lượng đóng góp của hoạt động đốt rơm rạ vào bầu không khí Hà Nội.
5 gợi ý chính sách kiểm soát bụi mịn PM 2.5 cho Hà Nội

5 gợi ý chính sách kiểm soát bụi mịn PM 2.5 cho Hà Nội

Trong một báo cáo dành riêng cho Hà Nội, Ngân hàng Thế giới ước tính nếu chỉ tiếp tục thực hiện các chính sách đã ban hành thì đến năm 2030, trên toàn địa bàn Hà Nội, nồng độ PM2.5 sẽ tiếp tục tăng và có thể cao gấp đôi quy chuẩn quốc gia, khiến mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân sẽ càng nghiêm trọng.
Bangkok: Bước tiến dài trong kiểm soát ô nhiễm không khí

Bangkok: Bước tiến dài trong kiểm soát ô nhiễm không khí

Năm ngoái, Bangkok đã đạt được thành tích đáng kể khi lần đầu giảm nồng độ ô nhiễm PM2.5 trung bình năm xuống mức tiêu chuẩn quốc gia.
Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Khí thải từ đốt sinh khối (chủ yếu là rơm rạ) ở ngoại thành và các địa phương lân cận đang góp phần quan trọng vào tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội nhưng lại chưa được đánh giá đúng mức.