Trang chủ Search

kháng-nguyên - 143 kết quả

Liệu pháp tế bào gốc: Cơ hội mới trong điều trị thoái hóa võng mạc

Liệu pháp tế bào gốc: Cơ hội mới trong điều trị thoái hóa võng mạc

Các nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng gần đây đã cho thấy tế bào gốc là liệu pháp hứa hẹn mở ra cơ hội điều trị thoái hóa võng mạc, nguyên nhân gây mất thị lực, dẫn tới mù lòa hàng đầu ở người lớn tuổi.
[Video] Phát hiện một hệ nhóm máu mới ở người

[Video] Phát hiện một hệ nhóm máu mới ở người

Các nhà nghiên cứu tại Anh và Israel đã phát hiện ra một hệ nhóm máu mới, có tên là MAL, khi đang tìm cách giải mã bí ẩn kéo dài hơn 50 năm qua về một kháng nguyên bị thiếu trên tế bào hồng cầu.
Phát hiện hệ thống nhóm máu mới

Phát hiện hệ thống nhóm máu mới

Năm 1972, khi các bác sĩ lấy mẫu máu của một phụ nữ mang thai, họ xác định máu của cô bị thiếu một phân tử bề mặt có trên tất cả các tế bào hồng cầu. Sau 50 năm nghiên cứu sự vắng mặt kỳ lạ của phân tử này, các nhà khoa học tại Anh và Israel cuối cùng đã phát hiện một hệ thống nhóm máu hoàn toàn mới ở người.
Tạo bộ kháng thể đơn dòng ứng dụng trong chẩn đoán bệnh

Tạo bộ kháng thể đơn dòng ứng dụng trong chẩn đoán bệnh

Việc nghiên cứu tạo bộ kháng thể đơn dòng tái tổ hợp đặc hiệu tế bào T (CD3, CD4, CD8) của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và giảm chi phí cho người bệnh.
Tầm soát bệnh truyền nhiễm ở người hiến máu: Những phát hiện mới

Tầm soát bệnh truyền nhiễm ở người hiến máu: Những phát hiện mới

Mặc dù truyền máu vô cùng quan trọng để cứu sống bệnh nhân, nhưng cần có những biện pháp sàng lọc hiệu quả các căn bệnh như viêm gan B tiềm ẩn, viêm gan E, sốt xuất huyết v.v., để hạn chế nguy cơ lây truyền sang cho người bệnh.
Nhà khoa học VKIST phát triển que thử phát hiện H5N1 trong vài phút

Nhà khoa học VKIST phát triển que thử phát hiện H5N1 trong vài phút

Lo ngại trước nguy cơ virus H5N1 tiến hóa để lây sang người và bùng phát thành đại dịch, một nhóm nghiên cứu tại Viện KH&CN Việt Nam-Hàn Quốc (VKIST) đang hoàn thiện một bộ kit dạng que thử có khả năng phát hiện chính xác virus này ở các mẫu bệnh phẩm thông thường trong vòng vài phút, thay vì vài ngày như hiện nay.
VKIST: Phát triển que thử LFIA theo dõi tái phát và điều trị hiệu quả ung thư

VKIST: Phát triển que thử LFIA theo dõi tái phát và điều trị hiệu quả ung thư

Các nhà khoa học tại Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST) đang phát triển que thử theo nguyên lý hoạt động mới để theo dõi việc tái phát một số bệnh ung thư phổ biến (ung thư vú, ung thư đại trực tràng v.v) hoặc phát hiện các loại virus/vi khuẩn gây bệnh như viêm gan B, H5N1, E.coli, Klebsiella, Pseudomonas aeruginosa.
Phương pháp định lượng MR2 để phân biệt sâm Ngọc Linh

Phương pháp định lượng MR2 để phân biệt sâm Ngọc Linh

Các nhà nghiên cứu Việt Nam, Nhật Bản và Thái Lan đã phát triển một phương pháp mới để định lượng nồng độ MR2, giúp phân biệt sâm Ngọc Linh và sâm Lai Châu với các loại sâm khác.
Nhiễm COVID-19 “đột phá” thay đổi tế bào miễn dịch

Nhiễm COVID-19 “đột phá” thay đổi tế bào miễn dịch

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu miễn dịch La Jolla (LJI) cho thấy người đã tiêm vaccine COVID-19 và sau đó bị nhiễm “đột phá” đã được ‘trang bị’ đầy đủ khả năng chống lại các lây nhiễm SARS-CoV-2 trong tương lai.
Phát hiện một cách mới tiêu diệt virus HIV

Phát hiện một cách mới tiêu diệt virus HIV

TS. Ngô Minh Hà (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) và các đồng nghiệp Mỹ đã tìm ra cách mới chứng tỏ VLPs (vi sinh vật có cấu trúc giống virus) có thể “gây sốc và tiêu diệt” ổ bệnh HIV.