Trang chủ Search

doanh-nghiệp-dệt-may - 32 kết quả

Việt Nam lần đầu sản xuất vải từ sợi tơ dứa quy mô lớn

Việt Nam lần đầu sản xuất vải từ sợi tơ dứa quy mô lớn

Vải dệt từ tơ dứa của Ecofa và Bảo Lân Textile đã được Viện Nghiên cứu Dệt may TPHCM và Tổ chức Kiểm tra & Phân tích kỹ thuật Nissenken (Nhật Bản) cấp chứng nhận cho bốn tính năng: độ bền vải, khử mùi tự nhiên trên sợi, kháng khuẩn tự nhiên trên sợi, chống UV tự nhiên trên sợi.
IoTeamVN: Xây dựng dữ liệu để tiết kiệm năng lượng

IoTeamVN: Xây dựng dữ liệu để tiết kiệm năng lượng

Nhiều nhà máy ở Việt Nam đang muốn tiết kiệm năng lượng, nhưng họ không biết bắt đầu từ đâu. IoTeamVN có thể giúp đỡ bằng cách thu thập dữ liệu về lượng điện mà từng thiết bị trong nhà máy sử dụng theo thời gian thực.
Sửa đổi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật: Tháo gỡ vướng mắc về quy chuẩn cho doanh nghiệp

Sửa đổi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật: Tháo gỡ vướng mắc về quy chuẩn cho doanh nghiệp

Theo đại diện của nhiều doanh nghiệp, những hạn chế liên quan đến Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã dẫn đến một cuộc giằng co giữa cộng đồng doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước trong nhiều năm nay.
12 giải pháp chuyển đổi số chiến thắng tại Vietnam Innovation Challenge

12 giải pháp chuyển đổi số chiến thắng tại Vietnam Innovation Challenge

Những giải pháp này không chỉ dừng lại ở ý tưởng mà đã được thử nghiệm và xác nhận tính hiệu quả ở các quy mô khác nhau.
Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khi doanh nghiệp chưa thực sự sẵn sàng đầu tư cho KH&CN thì chính sách của nhà nước được coi là biện pháp để kích hoạt quá trình đó. Nhưng làm gì để các chính sách này thực sự phát huy hiệu quả?
Khi nhân công giá rẻ không còn là một lợi thế của Việt Nam

Khi nhân công giá rẻ không còn là một lợi thế của Việt Nam

Các chuyên gia quốc tế đánh giá, trong bối cảnh cách mạng trí thông minh nhân tạo (AI) và tự động hóa, nguồn lực nhân lực giá rẻ có thể sẽ không còn là lợi thế của các quốc gia phát triển dựa vào xuất khẩu như Việt Nam.
Đổi mới & minh bạch trong đầu tư cho khoa học

Đổi mới & minh bạch trong đầu tư cho khoa học

Trên con đường tạo ra những cái mới và đưa nhiều kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực vào đời sống kinh tế xã hội của đất nước, ngành KH&CN cần có những cơ chế tài chính mới để có thể khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN cũng như đặt niềm tin vào khoa học nước nhà.
Một lời giải cho chuyển đổi số trong SME

Một lời giải cho chuyển đổi số trong SME

Mười năm triển khai chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, một trong những điều mà Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ KH&CN) đã làm được là tạo nền tảng, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) Việt Nam chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi số.
Cứu trợ ai sau Covid-19?

Cứu trợ ai sau Covid-19?

Trong điều kiện nguồn lực giới hạn và phải lựa chọn phân bổ sao cho hợp lý, nhà nước nên tập trung cứu doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) hay doanh nghiệp lớn (DNL) chịu tác động của Covid-19?
VEPR: Để các chính sách dịch COVID-19 “nhắm đích”

VEPR: Để các chính sách dịch COVID-19 “nhắm đích”

Thoạt nhìn các chính sách hỗ trợ kinh tế mà chính phủ đưa ra nhằm “giảm đau kinh tế” trong và sau dịch Covid-19 có vẻ toàn diện, nhưng đằng sau nó vẫn còn một số hạn chế cần nhanh chóng khắc phục. Các chuyên gia kinh tế đưa ra một số đánh giá và khuyến nghị về vấn đề này.