Trang chủ Search

doanh-nghiệp-dệt-may - 30 kết quả

Một số mô hình sản xuất thông minh ở Việt Nam

Một số mô hình sản xuất thông minh ở Việt Nam

Mô hình nông nghiệp thông minh, mô hình Lean tăng năng suất lao động trong ngành dệt - may và mô hình cánh đồng thông minh ở Đồng Tháp là 3 trong số những mô hình sản xuất thông mình đang được áp dụng ở Việt Nam.
Gói sản phẩm “độc quyền” cho doanh nghiệp dệt may

Gói sản phẩm “độc quyền” cho doanh nghiệp dệt may

VietinBank chính thức triển khai Gói sản phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp (KHDN) Ngành Dệt may (bao gồm các KHDN lớn, vừa và nhỏ, KHDN FDI sản xuất, kinh doanh hàng dệt may từ bông, xơ sợi, len, dệt, nhuộm và may mặc).
Dệt - may Việt Nam trước thềm TPP: Chạy nước rút đổi mới công nghệ

Dệt - may Việt Nam trước thềm TPP: Chạy nước rút đổi mới công nghệ

Dù chưa có nghiên cứu cụ thể song 2-3 năm gần đây, việc đổi mới công nghệ đã trở thành bắt buộc đối với các doanh nghiệp dệt - may. Các công nghệ mà Tập đoàn Vinatex lựa chọn đều hướng tới tiêu chí tốn ít năng lượng và nguyên liệu đầu vào, mức độ tự động hóa cao.
Bảo hộ thương hiệu trên thị trường quốc tế: Doanh nghiệp dệt - may cần “bà đỡ”

Bảo hộ thương hiệu trên thị trường quốc tế: Doanh nghiệp dệt - may cần “bà đỡ”

Chỉ cần đăng ký bảo hộ một thương hiệu như May 10 tại thị trường Mỹ, doanh nghiệp đã phải chi mất 5.000USD. Đăng ký sẽ bị hủy nếu sau 5 năm được bảo hộ doanh nghiệp không bán một sản phẩm nào ở thị trường này.
Thứ trưởng Trần Việt Thanh: Doanh nghiệp dệt may cần coi SHTT là công cụ nâng cao năng lực cạnh tranh

Thứ trưởng Trần Việt Thanh: Doanh nghiệp dệt may cần coi SHTT là công cụ nâng cao năng lực cạnh tranh

Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ (KH&CN) kiêm Cục trưởng Cục Sở hữu Trí tuệ - Trần Việt Thanh đã nhấn mạnh điều này tại hội thảo "Sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế".
Quảng Trị khuyến khích dệt - may đảm bảo môi trường

Quảng Trị khuyến khích dệt - may đảm bảo môi trường

Sở KH&CN Quảng Trị cho biết, từ chỗ chỉ có doanh nghiệp dệt - may với trình độ công nghệ dưới trung bình (theo đánh giá hiện trạng công nghệ 2014-2015), nay tỉnh đã có gần 10 dự án đầu tư trong lĩnh vực này (kể cả mở rộng cải tiến dây chuyền).
Để doanh nghiệp dệt - may Việt “gặt hái” lớn nhất từ TPP

Để doanh nghiệp dệt - may Việt “gặt hái” lớn nhất từ TPP

Báo Diễn đàn doanh nghiệp (DĐDN) vừa có buổi tọa đàm trực tuyến: “Các giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may hưởng lợi lớn nhất từ TPP” cùng các chuyên gia hàng đầu trong ngành dệt may. Được sự đồng ý của Báo DĐDN, chúng tôi xin lược đăng nội dung buổi tọa đàm này.
Dệt - may Việt Nam “mang thai hộ” không chỉ vì nghèo?

Dệt - may Việt Nam “mang thai hộ” không chỉ vì nghèo?

Lý giải việc đa số doanh nghiệp dệt - may Việt Nam kiếm tiền bằng gia công thay vì bán sản phẩm dưới thương hiệu của mình, đại diện Công ty May 10 cho rằng thiếu vốn không phải lý do chính, bởi yếu tố quan trọng nhất thuộc về câu chuyện đổi mới - sáng tạo.
TFP Việt Nam tăng cao nhờ ứng dụng công nghệ

TFP Việt Nam tăng cao nhờ ứng dụng công nghệ

Việc tăng năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) có thể được coi là kết quả của sự cải tiến công nghệ sản xuất và tiến bộ công nghệ trong tăng trưởng kinh tế. Tại Việt Nam, TFP góp phần vào GDP tăng hơn 28% trong giai đoạn 2011-2015.
Ngành dệt may Việt Nam chưa đủ năng lực để tiếp nhận công nghệ mới

Ngành dệt may Việt Nam chưa đủ năng lực để tiếp nhận công nghệ mới

Sau khi gia nhập TPP, ngành dệt may Việt Nam (VN) sẽ có nhiều cơ hội để phát triển. Việc chuyển giao công nghệ là cần thiết đối với nhiều doanh nghiệp VN hiện nay. Tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may của VN hiện chưa đủ năng lực để tiếp nhận các công nghệ, kỹ thuật.