Trang chủ Search

doanh-nghiệp-dệt-may - 30 kết quả

Tái cấu trúc Chương trình KH&CN: Lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi mới sáng tạo

Tái cấu trúc Chương trình KH&CN: Lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi mới sáng tạo

Để thực hiện được mục tiêu đưa doanh nghiệp trở thành trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, chúng ta cần có những đổi mới về chính sách và cơ chế hỗ trợ, không chỉ từ Bộ KH&CN mà cả từ Chính phủ và các bộ, ngành liên quan.
Dệt may Việt Nam: Sản xuất thông minh theo cách nào?

Dệt may Việt Nam: Sản xuất thông minh theo cách nào?

Bài toán sản xuất và kinh doanh trong bối cảnh mới dưới tác động của CMCN 4.0 đặt ra cho dệt may Việt Nam rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Để có thể gia nhập chuỗi sản xuất thông minh toàn cầu, dệt may Việt Nam cần những chuyển biến nội tại đi kèm cái nhìn mới về một môi trường kinh doanh khác biệt với môi trường truyền thống.
Hội nhập và Đổi mới sáng tạo: Thay đổi từ lượng sang chất

Hội nhập và Đổi mới sáng tạo: Thay đổi từ lượng sang chất

Là một nền kinh tế rất mở và độ mở ngày càng rộng hơn, Việt Nam đang có những cơ hội lớn, đồng thời cũng chịu những tác động ngày càng sâu rộng hơn của thị trường bên ngoài.
Chuyển giao công nghệ: Mối quan hệ cộng sinh giữa ba nhà

Chuyển giao công nghệ: Mối quan hệ cộng sinh giữa ba nhà

Để thúc đẩy mô hình liên kết chuyển giao công nghệ cần có sự tham gia của 3 bên doanh nghiệp, viện trường và các tổ chức trung gian, trong đó, doanh nghiệp phải là trọng tâm, và cơ chế doanh nghiệp là yếu tố để tạo nên mối quan hệ cộng sinh bền chặt giữa ba bên.
Khởi động dự án định giá một số nhãn hiệu của ngành dệt may

Khởi động dự án định giá một số nhãn hiệu của ngành dệt may

Một dự án nhằm đánh giá và định giá một số nhãn hiệu của 5 công ty dệt máy lớn nhất ở Việt Nam do Thanh tra Bộ KH&CN chủ trì đã được khởi động sáng 23/3 tại Hà Nội.
Sản xuất thông minh: Biến nhà máy dệt - may thành robot khổng lồ

Sản xuất thông minh: Biến nhà máy dệt - may thành robot khổng lồ

Không như hình dung của nhiều người về nhà máy thông minh với hàng loạt robot thế hệ mới, một số nhà máy dệt - may Việt Nam đang thông minh hóa theo hướng tận dụng thành tựu công nghệ thông tin (CNTT) thời cách mạng 4.0.
Một số phần mềm không thể thiếu trong ngành dệt - may

Một số phần mềm không thể thiếu trong ngành dệt - may

Ngày càng nhiều chủ doanh nghiệp dệt - may tin rằng công nghệ thông tin không chỉ cần thiết mà phải là không thể thiếu trong quá trình hoạt động.
Dệt - may có thể là ngành dẫn đầu Industry 4.0

Dệt - may có thể là ngành dẫn đầu Industry 4.0

Trong bài viết đăng trên IndustryWeek, Stefan Weisenberger - Giám đốc SAP, công ty chuyên cung cấp giải pháp phần mềm - cho rằng dệt - may - một trong những ngành thương mại lâu đời nhất - đang đứng trước cơ hội trở thành một ngành dẫn đầu trong Industry 4.0.
Áp dụng nhà máy thông minh trong dệt - may: Năng suất lao động thấp, khả năng chuyển mình sẽ cao

Áp dụng nhà máy thông minh trong dệt - may: Năng suất lao động thấp, khả năng chuyển mình sẽ cao

Mô hình nhà máy thông minh không đem lại thay đổi rõ rệt cho các doanh nghiệp dệt - may Hàn Quốc - nơi năng suất lao động đã đạt gần 100%, nhưng sẽ tạo ra bước chuyển mình ngoạn mục cho những nước mà năng suất lao động trong ngành này còn thấp.
Sản xuất thông minh - cơ hội lớn cho ngành dệt - may

Sản xuất thông minh - cơ hội lớn cho ngành dệt - may

Bài toán lúc này đối với ngành dệt - may là nâng cao năng suất lao động cá nhân và nhóm. Để đạt điều đó, công nghệ thông tin đóng vai trò quyết định với việc xây dựng quy trình lao động chuẩn xác, giảm thao tác thừa, bất hợp lý.