Trang chủ Search

cực-tiểu - 25 kết quả

TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: 17 năm theo đuổi hiệu ứng Kondo

TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: 17 năm theo đuổi hiệu ứng Kondo

Con đường đưa TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, Trung tâm Vật lý lý thuyết, Viện Vật lý (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), đến với Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 được hình thành trên nỗ lực theo đuổi hiệu ứng Kondo trong gần 17 năm.
Để có một hệ sinh thái chip?

Để có một hệ sinh thái chip?

Theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông, Việt Nam hiện đang chiếm hơn 10% thị phần bán dẫn xuất khẩu vào Mỹ (chỉ đứng sau Đài Loan và Malaysia) với doanh số tăng trưởng gần 75% trong giai đoạn 2022–2023. Kết quả ấn tượng này đã gợi lên những kỳ vọng về một hệ sinh thái chip đang hình thành ở Việt Nam.
Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Tình thế cấp bách của đại dịch thường buộc các nhà quản lý phải đưa ra các quyết sách chống dịch khẩn cấp trong khi việc xây dựng các quyết sách này dựa trên bằng chứng khoa học và cân nhắc về tác động kinh tế, xã hội… Vậy có cách nào để chúng ta giữ được sự cân bằng trong phản hồi các đại dịch tương lai?
Henrietta Swan Leavitt: Người tìm ra "ngọn nến chuẩn" trong vũ trụ

Henrietta Swan Leavitt: Người tìm ra "ngọn nến chuẩn" trong vũ trụ

Nhà thiên văn học người Mỹ Henrietta Swan Leavitt đã tìm ra mối liên hệ giữa độ sáng thực của các sao biến quang Cepheid và chu kì thay đổi độ sáng của chúng. Kể từ đó, chúng trở thành những “ngọn nến chuẩn”, cho phép giới khoa học dễ dàng tính toán khoảng cách từ Trái đất đến các thiên hà xa xôi trong vũ trụ.
Khoa học Việt Nam nhìn từ danh sách HCRs

Khoa học Việt Nam nhìn từ danh sách HCRs

Sau hơn 20 năm Web of Science, cơ sở dữ liệu khoa học lớn nhất thế giới, định ra danh sách Các nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới (HCRs) hằng năm, đến nay duy nhất một nhà khoa học có địa chỉ Việt Nam được vinh danh, giáo sư Nguyễn Xuân Hùng (Trung tâm nghiên cứu liên ngành, trường Đại học Công nghệ Sài Gòn).
Phát triển ngành bán dẫn: Công nghệ xưởng cực tiểu

Phát triển ngành bán dẫn: Công nghệ xưởng cực tiểu

Gần đây, khi tiếp Phó chủ tịch Tập đoàn Samsung, ông Lee Jae-yong, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề nghị công ty Hàn Quốc xem xét đầu tư nhà máy bán dẫn tại Việt Nam.
Làm gì để phát triển ngành bán dẫn?

Làm gì để phát triển ngành bán dẫn?

Chiều 20/10, khi tiếp phó chủ tịch tập đoàn Samsung, ông Lee Jae-yong, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề nghị công ty Hàn Quốc xem xét đầu tư nhà máy bán dẫn tại Việt Nam. Điều này cho thấy quyết tâm của chính phủ nhằm đưa đất nước hội nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng công nghệ cao toàn cầu.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Chọn được những gương mặt xuất sắc nhất

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Chọn được những gương mặt xuất sắc nhất

Ba công trình đạt giải (hai giải chính, một giải trẻ) đều là các nghiên cứu xuất sắc, được thực hiện ở Việt Nam và xuất bản trên các tạp chí quốc tế uy tín, nhà khoa học được đề cử là người có đóng góp quan trọng nhất vào công trình.
Băng biển Bắc Cực ở mức thấp kỷ lục

Băng biển Bắc Cực ở mức thấp kỷ lục

Lần thứ hai kể từ khi các nhà khoa học bắt đầu theo dõi băng biển ở khu vực Bắc Cực vào năm 1979, diện tích băng biển tại đây đã giảm xuống dưới 4 triệu km2 vào ngày 15/9.
Trung tâm Nghiên cứu và triển khai công nghệ bức xạ đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba

Trung tâm Nghiên cứu và triển khai công nghệ bức xạ đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba

Ngày 17/11, tại TPHCM, Trung tâm Nghiên cứu và triển khai công nghệ bức xạ (Trung tâm) đã tổ chức Lễ đón nhận Huân chương lao động hạng III và kỷ niệm 20 năm khánh thành máy chiếu xạ SVST – Co60/B.