Trang chủ Search

bằng-sắc - 9 kết quả

Phân lập các hợp chất tiềm năng từ cây Lưỡi mèo tai chuột

Phân lập các hợp chất tiềm năng từ cây Lưỡi mèo tai chuột

Kết quả từ dự án của ĐH Y Dược TPHCM làm rõ thành phần hóa học, tạo tiền đề cho các nghiên cứu về tác dụng dược lý của một loài cây mọc phổ biến ở các miền núi trung du và đồng bằng nước ta.
Đảm bảo an toàn trong phát triển AI: Kế hoạch của Nhà Trắng

Đảm bảo an toàn trong phát triển AI: Kế hoạch của Nhà Trắng

Bất chấp những kêu gọi sớm đưa ra những luật mới trong hợp tác quốc tế về AI, Nhà Trắng sẽ từng bước một, xây dựng khung quản lý rủi ro AI trong nước và mở một cuộc thảo luận với các gã khổng lồ công nghệ như Google, Microsoft và những công ty công nghệ sử dụng AI trong việc tuân theo những điều luật trong khủng quản lý đó.
Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nhóm của TS. Nguyễn Trí Nhân (Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM) và công ty Pharmedic đã nghiên cứu bào chế thành công loại gel chứa nhân tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu người dạng BB tái tổ hợp, có tiềm năng làm liền hiệu quả các vết thương dai dẳng và khó lành ở người bệnh.
Aurignacia: Nền văn hóa đầu tiên sáng tạo nghệ thuật?

Aurignacia: Nền văn hóa đầu tiên sáng tạo nghệ thuật?

Kể từ khi người tinh khôn (Homo sapiens) tiến hóa cách đây khoảng 1,8 triệu năm, họ đã có nhiều tiến bộ trong các khía cạnh khác nhau của cuộc sống, đặc biệt là nghệ thuật. Gần 40.000 năm trước, một nhóm người Homo sapiens đầu tiên gọi là Aurignacia đã bắt đầu tham gia vào việc sáng tạo nghệ thuật ở châu Âu.
Tìm thấy bức tranh hang động cổ nhất thế giới ở Indonesia

Tìm thấy bức tranh hang động cổ nhất thế giới ở Indonesia

Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra bức tranh hang động lâu đời nhất thế giới được biết đến: bức tranh ước tính có tuổi đời ít nhất 45.500 năm, được tìm thấy ở Indonesia, vẽ một con lợn rừng tương đương kích thước thật.
TS Trần Thị Hồng Hạnh và phương pháp đánh giá chất lượng dược liệu bằng sắc ký "dấu vân tay"

TS Trần Thị Hồng Hạnh và phương pháp đánh giá chất lượng dược liệu bằng sắc ký "dấu vân tay"

TS Trần Thị Hồng Hạnh (Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã nghiên cứu sử dụng phương pháp sắc ký "dấu vân tay” hóa học để xây dựng bộ dữ liệu về thành phần các hoạt chất có trong mẫu dược liệu, làm cơ sở cho việc đánh giá chất lượng dược liệu trên thị trường.
Cây sâm đại hành: Từ bài thuốc dân gian tới viên nang trong phòng thí nghiệm

Cây sâm đại hành: Từ bài thuốc dân gian tới viên nang trong phòng thí nghiệm

Một góc nhìn mới về sâm đại hành - một loài cây đặc hữu ở Đông Dương và được trồng phổ biến ở Việt Nam, cũng như cơ hội khai thác những dược chất quý trong loại cây này đã được mở ra từ một công trình nghiên cứu do TS. Phạm Thị Bích Hạnh (Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) làm chủ nhiệm.
Pháp ưu tiên phát triển điện gió và năng lượng Mặt trời

Pháp ưu tiên phát triển điện gió và năng lượng Mặt trời

Nhờ số tiền thu được từ sắc thuế mới đánh vào nhiên liệu hóa thạch, Pháp sẽ đầu tư 5 tỉ euro mỗi năm để hỗ trợ các nguồn năng lượng tái tạo.
Sơn tường đổi màu như tắc kè hoa

Sơn tường đổi màu như tắc kè hoa

Các nhà khoa học Trung Quốc đang phát triển một loại sơn tường có thể đổi màu theo thời tiết hoặc thông qua một ứng dụng trên điện thoại.