Trang chủ Search

bí-mật - 899 kết quả

Các thiên hà siêu lớn thách thức lý thuyết tiến hóa vũ trụ

Các thiên hà siêu lớn thách thức lý thuyết tiến hóa vũ trụ

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 11/2024, nhà thiên văn Mengyuan Xiao tại Đại học Geneva (Thụy Sĩ) và các cộng sự đã phát hiện ba thiên hà khổng lồ, được gọi là “quái vật đỏ”, hình thành trong vũ trụ sơ khai chỉ khoảng một tỷ năm sau Vụ nổ lớn (Big Bang).
Những công nghệ thu giữ carbon độc đáo

Những công nghệ thu giữ carbon độc đáo

Các công ty khởi nghiệp trên khắp thế giới đang đưa ra những cách sáng tạo tuyệt vời để loại bỏ CO2 ra khỏi không khí, một vài trong số đó thoạt nghe khá kỳ lạ.
Khả năng chống bức xạ phi thường của gấu nước

Khả năng chống bức xạ phi thường của gấu nước

Hiểu được cách các gene giúp gấu nước chống lại bức xạ có thể mở ra nhiều ứng dụng, từ bảo vệ phi hành gia khỏi bức xạ trong các sứ mệnh không gian đến cải thiện việc điều trị ung thư.
Năm loài côn trùng thay đổi thế giới

Năm loài côn trùng thay đổi thế giới

Nếu được chọn năm loài côn trùng đã thay đổi sâu sắc nhân loại kể từ khi con người Homo sapiens lần đầu tiên chế tạo công cụ và tạo ra lửa, bạn sẽ chọn những loài nào?
Einstein tại Oxford: Câu chuyện về một tình bạn đặc biệt

Einstein tại Oxford: Câu chuyện về một tình bạn đặc biệt

Những chuyến lưu trú của Albert Einstein tại thành phố Oxford (Anh) khi Chủ nghĩa Quốc xã trỗi dậy tại Đức gắn liền với mối quan hệ bạn bè thân thiết giữa ông và Frederick Lindemann, một nhà vật lý nổi tiếng thời bấy giờ nhưng gần như đã bị lãng quên trong thời hiện đại.
Nobel Hóa học 2024: Vinh danh các nghiên cứu về protein

Nobel Hóa học 2024: Vinh danh các nghiên cứu về protein

Các nhà hóa học từ lâu đã mơ ước làm chủ công cụ hóa học kỳ diệu của sự sống là protein. Giấc mơ này đã nằm trong tầm tay, nhờ nền móng do ba nhà khoa học - David Baker, Demis Hassabis và John M. Jumper - tạo ra.
Bảo vệ cây trồng bằng phế thải nông nghiệp

Bảo vệ cây trồng bằng phế thải nông nghiệp

Hẳn nhiều người đã nghe qua về những cách “tận dụng” nguồn tài nguyên này: làm thực phẩm, thức ăn gia súc, phân bón,…và gần đây là nước tẩy rửa gia dụng. Nhưng, anh Nguyễn Xuân Duy, kỹ sư công nghệ thực phẩm, giảng viên Đại học Nha Trang có một con đường hoàn toàn khác: làm thuốc trừ sâu.
Léon Teisserenc de Bort - Vén màn bí mật tầng bình lưu

Léon Teisserenc de Bort - Vén màn bí mật tầng bình lưu

Vào đầu thế kỷ 20, nhà khí tượng học người Pháp Léon Teisserenc de Bort đã phát hiện ra tầng bình lưu ở độ cao khoảng 11km, nơi nhiệt độ không khí không còn giảm theo độ cao mà duy trì ở mức ổn định.
Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Những cộng đồng tự chép sử

Những cộng đồng tự chép sử

Câu chuyện về bảo tàng queer đầu tiên trên thế giới ở Đức và mạng lưới lưu trữ queer ở Indonesia cho thấy một cộng đồng có thể tự xây bảo tàng để lưu trữ ký ức và hình thành lịch sử của riêng mình, rồi dùng tri thức tự tích lũy ấy để xây dựng căn tính và các mối quan hệ liên cá nhân.