Trang chủ Search

Saint-Petersburg - 21 kết quả

Khám phá hai triệu năm lịch sử nhân loại qua bảo tàng

Khám phá hai triệu năm lịch sử nhân loại qua bảo tàng

"Lịch sử thế giới qua 100 hiện vật" là câu chuyện về cách con người định hình nên thế giới thông qua trí tuệ, đức tin, giao thương, chiến tranh và thích ứng với môi trường tự nhiên kéo dài hàng triệu năm.
Khoa học Nga: Một tương lai bất định

Khoa học Nga: Một tương lai bất định

Việc phải hứng chịu rất nhiều đòn trừng phạt của phương Tây khiến khoa học Nga, không chỉ là việc ngưng các hoạt động hợp tác với các đồng nghiệp quốc tế mà nghiêm trọng hơn, bị cắt đứt khỏi những hợp đồng cung cấp các thiết bị hiện đại do cấm vận và những khó khăn của khâu logistics.
Ga tàu điện ngầm sâu nhất thế giới

Ga tàu điện ngầm sâu nhất thế giới

Phần lớn ga tàu điện ngầm (metro) thường có độ sâu không vượt quá chiều cao của một tòa nhà vài tầng (10 – 12m). Nhưng trong một số trường hợp, chẳng hạn do vướng sông hoặc đầm lầy mà các kỹ sư buộc phải đào sâu hơn nữa.
Sergei Krikalev: "Công dân Liên Xô cuối cùng"

Sergei Krikalev: "Công dân Liên Xô cuối cùng"

Ngày 18/5/1991, phi hành gia Sergei Krikalev rời Trái đất đến Trạm vũ trụ Hòa Bình (Mir) của Liên Xô. Ông là công dân của một quốc gia mà khi quay trở về nó không còn tồn tại. Điều này khiến ông được mệnh danh là “công dân Liên Xô cuối cùng”.
6 học sinh Việt Nam dự thi Olympic Toán quốc tế đều đoạt giải

6 học sinh Việt Nam dự thi Olympic Toán quốc tế đều đoạt giải

Theo kế hoạch, kỳ thi Olympic Toán quốc tế lần thứ 20 (IMO 2020) do Nga đăng cai, tổ chức tại Saint Petersburg nhưng bị hoãn 2 tháng do dịch COVID-19. Sau đó, kỳ thi được quyết định tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới do nhà phát minh người Hà Lan Cornelius Drebbel chế tạo vào thế kỷ 17. Kể từ đó, tàu ngầm trải qua nhiều cải tiến để phục vụ mục đích quân sự và nghiên cứu khoa học ở vùng nước sâu, nơi vượt quá khả năng lặn của con người.
Con lắc Foucoult và điện Panthéon

Con lắc Foucoult và điện Panthéon

Trong cuốn Foucault’s pendulum (Con lắc Foucault), tác giả Umberto Eco (1932 – 2016) đã viết rằng: “Bất kỳ sự kiện nào cũng sẽ trở thành quan trọng khi nó được liên hệ với một sự kiện khác. Hơn mười năm trước, thật ngạc nhiên và thú vị vô cùng khi tôi biết rằng con lắc Foucault có mối liên hệ chặt chẽ với toàn bộ vũ trụ.”
Ti-vi và truyền hình ở  Liên Xô cũ

Ti-vi và truyền hình ở Liên Xô cũ

Liên Xô từng là một siêu cường khoa học kỹ thuật, quốc phòng, nguyên tử và vũ trụ, tuy nhiên các sản phẩm dân dụng của nước này lại không thật sự được đánh giá cao về cả kiểu dáng, mẫu mã lẫn chất lượng so với phương Tây. Và ti-vi (TV) chính là một ví dụ điển hình.
Những công trình khoa học phục vụ kháng chiến bảo vệ Tổ quốc và phục hồi kinh tế sau chiến tranh ngành điện ảnh

Những công trình khoa học phục vụ kháng chiến bảo vệ Tổ quốc và phục hồi kinh tế sau chiến tranh ngành điện ảnh

Những năm 60 của thế kỷ trước. Mặc dù đất nước nhiều khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước đã sáng suốt gửi một số lớn học sinh sang các nước Xã hội Chủ nghĩa học tập. Sau 5 - 10 năm nước ta có đội ngũ cán bộ đại học, trên đại học đông đảo phong phú.
Kim tự tháp Kheops hóa ra là “bộ tổng” sóng vô tuyến

Kim tự tháp Kheops hóa ra là “bộ tổng” sóng vô tuyến

Các nhà vật lý của Đức và Nga đã nghiên cứu tính chất của kim tự tháp Kheops và đi đến kết luận rằng công trình này có thể thu hút năng lượng điện từ vào buồng bên trong và tập trung lại ở không gian u tĩnh trong lòng kim tự tháp. Kết luận của họ trình bày trên tạp chí Journal of Applied Physics.