Trang chủ Search

SARS - 798 kết quả

Yếu tố dự đoán mức độ nghiêm trọng của hội chứng viêm đa hệ thống ở trẻ em sau khi nhiễm SARS-CoV-2

Yếu tố dự đoán mức độ nghiêm trọng của hội chứng viêm đa hệ thống ở trẻ em sau khi nhiễm SARS-CoV-2

Hội chứng viêm đa hệ thống ở trẻ em có thể biểu hiện dưới nhiều triệu chứng khác nhau trong các tình huống lâm sàng, từ các triệu chứng nhẹ cho tới suy đa tạng và tử vong. Tuy nhiên, hội chứng mới này không đồng nhất về dữ liệu liên quan tới các yếu tố tiên lượng gắn liền với kết quả.
Đón đọc KHPT số 1304 từ ngày 8/8 đến 14/8/2024

Đón đọc KHPT số 1304 từ ngày 8/8 đến 14/8/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nhiễm COVID-19 “đột phá” thay đổi tế bào miễn dịch

Nhiễm COVID-19 “đột phá” thay đổi tế bào miễn dịch

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu miễn dịch La Jolla (LJI) cho thấy người đã tiêm vaccine COVID-19 và sau đó bị nhiễm “đột phá” đã được ‘trang bị’ đầy đủ khả năng chống lại các lây nhiễm SARS-CoV-2 trong tương lai.
One Health: Khởi đầu nào cho Việt Nam?

One Health: Khởi đầu nào cho Việt Nam?

Những biến đổi của môi trường sống, sự mất mát đa dạng sinh học, sự gia tăng tiếp xúc giữa người với động vật, biến đổi khí hậu… đang trở thành những nguyên nhân khiến nguy cơ rủi ro dịch bệnh đang ngày một xuất hiện nhiều hơn.
AstraZeneca thu hồi vaccine Covid-19 do nhu cầu giảm mạnh

AstraZeneca thu hồi vaccine Covid-19 do nhu cầu giảm mạnh

AstraZeneca cho biết đã bắt đầu thu hồi vaccine Covid-19 Vaxzevria (trước đó có tên Covishield) trên toàn thế giới. Công ty lý giải nguyên nhân là do dư thừa các loại vaccine mới đã được cải tiến để phù hợp với các biến thể Covid-19, dẫn tới nhu cầu sử dụng vaccine Vaxzevria giảm mạnh.
Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

GS.TS. Vũ Đình Thống và các nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã ghi nhận 26 loài dơi thuộc 12 giống, 7 họ sinh sống trong một số hang động ở Việt Nam.
Các triệu chứng COVID-19 kéo dài liên quan đến protein gây viêm

Các triệu chứng COVID-19 kéo dài liên quan đến protein gây viêm

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Cambridge (Anh) đã phát hiện một loại protein liên quan đến các triệu chứng của hội chứng COVID-19 kéo dài – tình trạng ảnh hưởng đến ít nhất 65 triệu người trên toàn thế giới. Protein này có thể là dấu hiệu để chẩn đoán bệnh và thậm chí là tiền đề cho một phương pháp điều trị mới trong tương lai.
2024: Dự đoán 10 xu hướng khoa học

2024: Dự đoán 10 xu hướng khoa học

Các vấn đề về khí hậu, chính sách quản lý và cuộc đua khoa học công nghệ của các nước lớn, cuộc đua vào vũ trụ, các đột phá trong ngành Vật lý… sẽ được quan tâm nhiều trong năm 2024, theo dự đoán của tạp chí Science.
Cách giải thích mới về tình trạng COVID-19 kéo dài

Cách giải thích mới về tình trạng COVID-19 kéo dài

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cell vào ngày 16/10, các nhà khoa học tại ĐH Pennsylvania (Mỹ) phát hiện tàn dư của virus SARS-CoV-2 tồn tại trong ruột gây ra sự sụt giảm serotonin trong máu, một chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến việc điều chỉnh tâm trạng và tiêu hóa cùng vô số chức năng khác, dẫn đến tình trạng COVID-19 kéo dài.
Nobel Y sinh 2023: Hai nhà khoa học tiên phong của vaccine mRNA

Nobel Y sinh 2023: Hai nhà khoa học tiên phong của vaccine mRNA

Khám phá của TS. Katalin Karikó và BS. Drew Weissman về công nghệ mRNA không chỉ giúp phát triển loại vaccine cứu sống hàng trăm triệu người trong bối cảnh dịch bệnh, giúp mở ra chương mới cho y học, mà còn là lời nhắc nhở về tầm quan trọng của đầu tư cơ bản trong dài hạn.