Trang chủ Search

đầu-tàu - 105 kết quả

Chuyển giao công nghệ từ trường đại học: Con đường còn nhiều gập ghềnh

Chuyển giao công nghệ từ trường đại học: Con đường còn nhiều gập ghềnh

Dù đã có những bước tiến so với trước, khi số lượng tài sản trí tuệ được đăng ký bảo hộ của các trường đại học đã tăng lên rõ rệt nhưng con đường trong chuyển giao công nghệ vẫn còn nhiều gập ghềnh.
Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ đi đầu phát triển công nghệ cao

Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ đi đầu phát triển công nghệ cao

Một trong những nhiệm vụ chính của Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ giai đoạn tới là đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế của vùng theo hướng hiện đại, lấy khoa học, công nghệ, ĐMST, kinh tế số, kinh tế chia sẻ, kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn làm trọng tâm.
Chương trình trọng điểm Quốc gia về Toán: Nhiều năm sau mới thấy hết giá trị

Chương trình trọng điểm Quốc gia về Toán: Nhiều năm sau mới thấy hết giá trị

Với phạm vi tác động từ những nhà nghiên cứu trong trường, viện cho tới giáo viên, học sinh phổ thông, chạm đến các trung tâm lớn và các địa phương xa xôi, Chương trình Trọng điểm Quốc gia về Phát triển Toán học đang góp phần thiết lập nền tảng mà có thể cần cả thập niên mới đo lường hết tác động.
Tàu đổ bộ của Nhật Bản ngừng hoạt động trên Mặt trăng

Tàu đổ bộ của Nhật Bản ngừng hoạt động trên Mặt trăng

Vào ngày 26/8, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo chính thức kết thúc sứ mệnh Tàu đổ bộ Thông minh điều tra Mặt trăng (SLIM) sau khi các nỗ lực kết nối với nó đều thất bại.
Lần đầu tàu đổ bộ hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng

Lần đầu tàu đổ bộ hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng

Ngày 23/8, tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã đưa tàu đổ bộ hạ cánh thành công xuống cực Nam đầy đá và miệng núi lửa của Mặt trăng. Kỳ tích này đưa Ấn Độ trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh xuống cực Nam và là quốc gia thứ tư hạ cánh trên Mặt trăng - sau Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc.
Cornelius Drebbel và chiếc tàu ngầm đầu tiên

Cornelius Drebbel và chiếc tàu ngầm đầu tiên

Nhà phát minh người Hà Lan Drebbel đã đóng góp vào sự phát triển các hệ thống đo lường và kiểm soát, quang học và hóa học, song phát minh đã khiến ông ghi dấu vào lịch sử là chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới vào năm 1620.
Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam: Một số vướng mắc chính sách

Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam: Một số vướng mắc chính sách

Sau hơn một thập kỷ hội nhập quốc tế, giờ đây khoa học Việt Nam đang phải đối đầu với rất nhiều vướng mắc về chính sách đầu tư cho khoa học.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: Khu Công nghệ cao TPHCM cần kiến tạo các ngành công nghiệp mới cho quốc gia

Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: Khu Công nghệ cao TPHCM cần kiến tạo các ngành công nghiệp mới cho quốc gia

Sau 20 năm thành lập, Khu Công nghệ cao TPHCM SHTP hiện là nơi tập trung, liên kết hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ của TPHCM.
Hà Nội chiếm 1/5 số doanh nghiệp KH&CN của cả nước

Hà Nội chiếm 1/5 số doanh nghiệp KH&CN của cả nước

Tính đến ngày 31/12/2021, Hà Nội có 115 doanh nghiệp KH&CN được chứng nhận trong tổng số khoảng 600 doanh nghiệp KH&CN của cả nước.
Tái cơ cấu khoa học ở Indonesia bị phản đối do gây mất việc

Tái cơ cấu khoa học ở Indonesia bị phản đối do gây mất việc

Nhiều cơ quan, viện nghiên cứu lớn của Indonesia bị sáp nhập vào một cơ quan mới thuộc chính phủ, và hàng trăm nhà nghiên cứu mất việc.