Trang chủ Search

ĐH-KHTN - 38 kết quả

Chương trình trọng điểm Quốc gia về Toán: Nhiều năm sau mới thấy hết giá trị

Chương trình trọng điểm Quốc gia về Toán: Nhiều năm sau mới thấy hết giá trị

Với phạm vi tác động từ những nhà nghiên cứu trong trường, viện cho tới giáo viên, học sinh phổ thông, chạm đến các trung tâm lớn và các địa phương xa xôi, Chương trình Trọng điểm Quốc gia về Phát triển Toán học đang góp phần thiết lập nền tảng mà có thể cần cả thập niên mới đo lường hết tác động.
Thúc đẩy các nhóm nghiên cứu xuất sắc góp phần phát triển tiềm lực KH&CN của đất nước

Thúc đẩy các nhóm nghiên cứu xuất sắc góp phần phát triển tiềm lực KH&CN của đất nước

“Nếu một nền KH&CN và ĐMST như một cơ thể thì các nhóm nghiên cứu mạnh như những tế bào. Muốn có một cơ thể khỏe khoắn, muốn phát triển thì từng tế bào phải lành mạnh, trong sáng, khỏe mạnh”, Thứ trưởng Trần Hồng Thái nhấn mạnh tại tọa đàm "Xây dựng các nhóm nghiên cứu xuất sắc".
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm: Sản xuất que thử chẩn đoán bệnh

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm: Sản xuất que thử chẩn đoán bệnh

Sau gần 25 năm kể từ lần đầu xuất hiện, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm vẫn là cơn ác mộng đối với những người nuôi tôm trên khắp thế giới.
Vaccine công nghệ truyền thống: Tính an toàn và hiệu quả?

Vaccine công nghệ truyền thống: Tính an toàn và hiệu quả?

Đợt bùng phát dịch thứ 4 tại Việt Nam đã ghi nhận tại 62 tỉnh thành. Số ca mắc mới trong 15 ngày gần đây đều dao động ở mức cao trên dưới 8.000 ca/ngày.
Tiêm kết hợp các loại vaccine COVID: Lợi ích và rủi ro

Tiêm kết hợp các loại vaccine COVID: Lợi ích và rủi ro

Một loạt nghiên cứu cho thấy việc trộn vaccine sẽ tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh mẽ, nhưng cũng gây ra những tác dụng phụ hiếm gặp.
Liệu pháp tế bào gốc: Hứa hẹn cải thiện các triệu chứng của bệnh tự miễn

Liệu pháp tế bào gốc: Hứa hẹn cải thiện các triệu chứng của bệnh tự miễn

Các nghiên cứu gần đây cho thấy, liệu pháp tế bào gốc có thể cải thiện các triệu chứng của các bệnh tự miễn dịch (AD) thông qua ba cơ chế: Điều chỉnh miễn dịch, điều biến miễn dịch và cấy ghép tế bào gốc đã qua chỉnh sửa gene.
“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

Có thể, tế bào gốc được truyền từ thai nhi đến mẹ trong suốt qúa trình mang thai và cả sau đó giúp người mẹ có một cơ thể trẻ đẹp hơn.
Nghiên cứu khả năng kiểm soát béo phì của hạt é

Nghiên cứu khả năng kiểm soát béo phì của hạt é

Nghiên cứu đầu tiên về chất nhầy có trong hạt é của Trường ĐH Khoa học tự nhiên TPHCM cho thấy, chất nhầy này có khả năng hấp thụ chất béo từ động vật, hứa hẹn tiềm năng trong việc ứng dụng làm thực phẩm chức năng kiểm soát béo phì.
KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

Hợp tác giữa TP Hà Nội và Bộ KH&CN được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho Hà Nội phát huy được ba cái nhất về cơ sở hạ tầng, đội ngũ nghiên cứu và nguồn lực đầu tư, và trở thành một trung tâm KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) của Đông Nam Á.
Phối hợp công tác giữa bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT: Đẩy mạnh các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm

Phối hợp công tác giữa bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT: Đẩy mạnh các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm

Sau 3 năm thực hiện, Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT đã góp phần tạo ra một môi trường nghiên cứu thuận lợi cho các nhà khoa học, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ trong các Viện, trường.