Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang, sông Vân Cừ) là con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng). Sông trở nên nổi tiếng khi được Ngô Quyền sử dụng làm trận địa đại phá quân Nam Hán năm 938.

Sông Bạch Đằng chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng). Ảnh: Viethavvh.
Sông Bạch Đằng chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng). Ảnh: Viethavvh.


Sông nằm trong hệ thống sông Thái Bình. Ảnh: Lanhlungboss.
Sông nằm trong hệ thống sông Thái Bình. Ảnh: Lanhlungboss.


Điểm đầu của sông Bạch Đằng là phà Rừng (ranh giới Hải Phòng và Quảng Ninh). Ảnh: Baocamau.
Điểm đầu của sông Bạch Đằng là phà Rừng (ranh giới Hải Phòng và Quảng Ninh). Ảnh: Baocamau.

Điểm cuối của nó là cửa Nam Triệu, Hải Phòng. Ảnh: Thanh Sơn HP.
Điểm cuối của nó là cửa Nam Triệu, Hải Phòng. Ảnh: Thanh Sơn HP.

Sông Bạch Đằng có chiều dài 32 km. Ảnh: Thanh Sơn HP.
Sông Bạch Đằng có chiều dài 32 km. Ảnh: Thanh Sơn HP.

Sông là nơi vận chuyển hàng hóa đường thủy quan trọng của một số tỉnh miền Bắc. Ảnh: Thanh Sơn HP.
Sông là nơi vận chuyển hàng hóa đường thủy quan trọng của một số tỉnh miền Bắc. Ảnh: Thanh Sơn HP.

Sông Bạch Đằng nổi tiếng với 3 chiến công của dân tộc Việt Nam. Ảnh: Thanh Sơn HP.
Sông Bạch Đằng nổi tiếng với 3 chiến công của dân tộc Việt Nam. Ảnh: Thanh Sơn HP.

Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán (938). Ảnh: Thanh Sơn HP.
Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán (938). Ảnh: Thanh Sơn HP.

Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược (981). Ảnh: Thanh Sơn HP.
Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược (981). Ảnh: Thanh Sơn HP.

Năm 1288, Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên (trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba). Ảnh: Thanh Sơn HP.
Năm 1288, Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên (trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba). Ảnh: Thanh Sơn HP.

Sông có hệ thống bãi cọc ngầm do Ngô Quyền cùng quân lính tạo nên để chống giặc ngoại xâm. Ảnh: Lientran.
Sông có hệ thống bãi cọc ngầm do Ngô Quyền cùng quân lính tạo nên để chống giặc ngoại xâm. Ảnh: Lientran.

Một bãi cọc nằm trong đầm nước giáp đê sông Chanh, thuộc Yên Giang, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh được phát hiện năm 1953. Tới năm 2005, thêm một bãi cọc nữa được tìm thấy ở cánh đồng Vạn Muối (thuộc Nam Hòa, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh). Ảnh: Thanh Sơn HP.
Một bãi cọc nằm trong đầm nước giáp đê sông Chanh, thuộc Yên Giang, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh được phát hiện năm 1953. Tới năm 2005, thêm một bãi cọc nữa được tìm thấy ở cánh đồng Vạn Muối (thuộc Nam Hòa, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh). Ảnh: Thanh Sơn HP.