Trang chủ Search

trùng-lặp - 144 kết quả

Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới

Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới

Những thay đổi như tiết giảm thủ tục hành chính, tài chính và tăng khung thời gian thực hiện Chương trình lên 10 năm, thậm chí là chấp nhận rủi ro được kỳ vọng sẽ đánh dấu bước ngoặt thay đổi quan điểm về đầu tư cho KH&CN.
Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Các chương trình sẽ theo hướng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KHCN trên tinh thần chấp nhận rủi ro trong khoa học theo thông lệ quốc tế; bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, công bằng, tạo điều kiện cho khoán sản phẩm và hậu kiểm, gắn kết với thúc đẩy đổi mới trong doanh nghiệp.
Người Neanderthal và người hiện đại học hỏi công cụ của nhau

Người Neanderthal và người hiện đại học hỏi công cụ của nhau

Nghiên cứu mới cho thấy con người hiện đại đã có khoảng vài nghìn năm sống cùng với người Neanderthal ở châu Âu, và hai loài này có thể đã bắt chước đồ trang sức và công cụ bằng đá của nhau.
Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam: Rào cản pháp lý

Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam: Rào cản pháp lý

Doanh nghiệp “đổi mới sáng tạo”, doanh nghiệp “khởi nghiệp”, và doanh nghiệp “vừa và nhỏ” là các nhóm đối tượng khác nhau và cần được định nghĩa rõ ràng, cụ thể bằng các văn bản pháp lý. Từ đó mới xác định được các loại ưu đãi, quy chế đặc biệt cho từng loại doanh nghiệp.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Đột phá trong điều trị bệnh tự miễn dịch

Đột phá trong điều trị bệnh tự miễn dịch

Năm người mắc bệnh tự miễn nghiêm trọng đã trở thành những người đầu tiên trên thế giới nhận được một liệu pháp điều trị đột phá, sử dụng các tế bào bị biến đổi gen để đẩy lùi bệnh.
Thuốc chữa bệnh hen suyễn và bệnh chàm giúp cải thiện sức khỏe bệnh nhân COVID

Thuốc chữa bệnh hen suyễn và bệnh chàm giúp cải thiện sức khỏe bệnh nhân COVID

Một thử nghiệm lâm sàng được thực hiện tại Đại học Virginia (UVA) cho thấy một loại thuốc được sử dụng để điều trị bệnh hen suyễn và bệnh chàm có thể cải thiện tỷ lệ sống sót cho những bệnh nhân bị COVID-19 từ mức độ trung bình đến nặng.
Tìm mộ liệt sĩ bằng các công cụ tra cứu và số hóa

Tìm mộ liệt sĩ bằng các công cụ tra cứu và số hóa

Nếu trước đây việc tìm kiếm mộ liệt sĩ qua giấy báo tử, cơ quan quản lý địa phương gặp nhiều khó khăn thì hiện tại, nhờ các công cụ tra cứu và số hóa, các gia đình có thể tìm kiếm thông tin của liệt sĩ, nghĩa trang và các khu mộ thông qua một số website.
Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Sau khi đạt được mục tiêu thúc đẩy số lượng sáng chế, giải pháp hữu ích,... cho các viện, trường ở Việt Nam, trong thời gian tới, mạng lưới TISC (Các trung tâm hỗ trợ công nghệ và đổi mới sáng tạo) sẽ chuyển sang giai đoạn hỗ trợ thương mại hóa các tài sản trí tuệ này.