Trang chủ Search

thầy-đồ - 9 kết quả

Việt Nam và hình mẫu Trung Hoa

Việt Nam và hình mẫu Trung Hoa

“Vietnam and the Chinese Model: A Comparative Study of Nguyen and Ch’ing Civil Government in the First Half of the Nineteenth Century” của học giả Alexander Barton Woodside được đánh giá như một trong những kinh điển học thuật về lịch sử Việt Nam nói chung, và lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX nói riêng.
Người thầy của trường học ngày mai

Người thầy của trường học ngày mai

Không ai đoán định trước được tương lai một cách chắc chắn, người ta chỉ chắc chắn là xã hội sẽ còn thay đổi và thay đổi ngày càng nhanh. Đứng trước những đặc điểm như vậy, hệ thống giáo dục nói chung và vai trò của người thầy nói riêng nên thế nào.
Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Trong vòng 10 năm, từ 2009 đến 2018, số bài nghiên cứu của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế được Scopus chỉ mục tăng gần 5 lần, một con số thật sự ấn tượng và đáng tự hào. Nhưng liệu chúng ta có nên ở mãi trong “cơn say” công bố quốc tế?
Hoạt động KH&CN trong trường đại học: Chữ “I” còn khuyết

Hoạt động KH&CN trong trường đại học: Chữ “I” còn khuyết

Số công bố quốc tế của các trường đại học Việt Nam tăng mạnh trong thời gian qua nhưng các trường vẫn chưa tạo được nguồn thu từ tiềm năng tri thức to lớn này.
Hội hè lễ tết của người Việt

Hội hè lễ tết của người Việt

"...Tết là một ngày thiêng liêng trong tất cả. Con người, vào những ngày bình thường, hoàn toàn thuộc về gia đình và công việc của mình. Anh ta rất ngờ vực kẻ lạ. Chỉ trong những ngày chuyển sang năm mới này thì một sự cảm thông trịnh trọng mới diễn ra..."
Từ cậu bé nghèo đứng hành lang học lỏm thành trạng nguyên

Từ cậu bé nghèo đứng hành lang học lỏm thành trạng nguyên

Nhà nghèo không có tiền đi học, hàng ngày, Vũ Duệ cõng em, đứng ngoài hiên lớp học lỏm. Tinh thần vượt khó hiếu học đã giúp cậu bé ấy đỗ trạng nguyên, công danh thành đạt.
Hoàng tử nhà Nguyễn được dạy học như thế nào?

Hoàng tử nhà Nguyễn được dạy học như thế nào?

Dưới thời phong kiến, con cháu của hoàng thân quốc thích phải học hành rất nghiêm túc. Họ có thể bị xử phạt nặng nếu lười học.
Nguồn gốc tên Nguyễn Khuyến và chuyện đốt lá đọc sách

Nguồn gốc tên Nguyễn Khuyến và chuyện đốt lá đọc sách

Bằng lòng hiếu học hiếm có, Nguyễn Khuyến vượt qua nghịch cảnh của cậu học trò nghèo để đỗ đầu cả 3 kỳ thi.
Nguyễn Công Trứ và những giai thoại ngông "thấu trời xanh"

Nguyễn Công Trứ và những giai thoại ngông "thấu trời xanh"

Nguyễn Công Trứ là nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Việt Nam, nổi tiếng là vị quan thanh liêm, tài trí hơn người nhưng có lối sống tự do và vô cùng ngang tàng, ngạo nghễ.