Trang chủ Search

thấu-kính - 109 kết quả

Những ngôi sao đầu tiên trong vũ trụ

Những ngôi sao đầu tiên trong vũ trụ

Kính thiên văn không chỉ là công cụ để quan sát các vì sao, chúng còn là những cỗ máy thời gian, giúp các nhà thiên văn học nhìn ngược lại lịch sử tiến hóa của vũ trụ và tìm kiếm những ngôi sao đầu tiên từng tỏa sáng.
Niels Ryberg Finsen - Người khởi xướng phương pháp trị liệu bằng tia UV

Niels Ryberg Finsen - Người khởi xướng phương pháp trị liệu bằng tia UV

Nhà khoa học người Đan Mạch Niels Ryberg Finsen là người đầu tiên sử dụng phương pháp trị liệu bằng tia cực tím (UV) để tiêu diệt vi khuẩn và điều trị bệnh lao da, mở ra một hướng nghiên cứu mới trong lĩnh vực y học.
Joseph Lister - Cha đẻ của phẫu thuật hiện đại

Joseph Lister - Cha đẻ của phẫu thuật hiện đại

Bác sĩ phẫu thuật người Anh Joseph Lister là người tiên phong áp dụng phương pháp sát trùng trong phẫu thuật. Kỹ thuật này đã góp phần cách mạng hóa lĩnh vực y học, giảm thiểu đáng kể tỷ lệ tử vong do nhiễm trùng sau phẫu thuật.
Thấu kính mỏng nhất thế giới chỉ dày 3 nguyên tử

Thấu kính mỏng nhất thế giới chỉ dày 3 nguyên tử

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nano Letters vào tháng 5/2024, các nhà vật lý tại Đại học Amsterdam (Hà Lan) và Đại học Stanford (Mỹ) đã chế tạo thành công thấu kính mỏng nhất thế giới với độ dày chỉ 0,6 nanomet (nm) và rộng nửa milimet.
Đón đọc KHPT số 1295 từ ngày 6/6 đến 12/6/2024

Đón đọc KHPT số 1295 từ ngày 6/6 đến 12/6/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Máy ảnh kỹ thuật số lớn nhất thế giới

Máy ảnh kỹ thuật số lớn nhất thế giới

Các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm gia tốc Quốc gia SLAC thuộc Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) đã chế tạo thành công Máy ảnh Khảo sát Di sản Không gian và Thời gian (LSST) có độ phân giải lên tới 3.200 megapixel và nặng 3 tấn. Đây là máy ảnh kỹ thuật số lớn nhất thế giới hiện nay.
Lược sử kính thiên văn

Lược sử kính thiên văn

Kính thiên văn đã giúp chúng ta thay đổi hiểu biết về thế giới và các thiên thể trong vũ trụ. Tất nhiên, sự phát triển của chúng không thể diễn ra nếu không có những tiến bộ lâu đời hơn trong công nghệ sản xuất thấu kính và các lý thuyết quang học đi kèm.
Cornelius Drebbel và chiếc tàu ngầm đầu tiên

Cornelius Drebbel và chiếc tàu ngầm đầu tiên

Nhà phát minh người Hà Lan Drebbel đã đóng góp vào sự phát triển các hệ thống đo lường và kiểm soát, quang học và hóa học, song phát minh đã khiến ông ghi dấu vào lịch sử là chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới vào năm 1620.
Owen Gingerich - nhà thiên văn tin vào Tạo hóa

Owen Gingerich - nhà thiên văn tin vào Tạo hóa

Nhiều người cho rằng khoa học và tôn giáo luôn ở hai phía đối lập. Song, nhà thiên văn học và sử gia khoa học nổi tiếng Owen Gingerich lại có cái nhìn khác: “Với tôi, các quan điểm khoa học và tôn giáo đã trợ giúp rất nhiều cho sự ra đời khoa học hiện đại”.
Tàu thăm dò mới của châu Âu khám phá vật chất tối

Tàu thăm dò mới của châu Âu khám phá vật chất tối

Trong vài tuần tới, một tàu thăm dò của châu Âu sẽ được phóng vào không gian nhằm khám phá vật chất tối, một dạng vật chất được cho là bao trùm vũ trụ.