Trang chủ Search

sách-đỏ-Việt-Nam - 57 kết quả

Việt Nam bảo tồn, lưu giữ hơn 80 nghìn nguồn gene đặc hữu, quý hiếm

Việt Nam bảo tồn, lưu giữ hơn 80 nghìn nguồn gene đặc hữu, quý hiếm

Tính đến năm 2023, thông qua các nhiệm vụ bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gene, tổng số nguồn gene được thu thập và lưu giữ được là 80.911, trong đó có 47.772 nguồn gene thực vật nông nghiệp, 5.768 nguồn gene cây lâm nghiệp, 7.039 nguồn gene dược liệu...
Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Cơ sở dữ liệu hình thái, sinh thái của các loài thực vật trong hang động miền Bắc Việt Nam do các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam xây dựng được kỳ vọng sẽ là căn cứ đáng tin cậy giúp phát triển bền vững nguồn gene các loài thực vật quý hiếm, đặc hữu, có giá trị, đồng thời góp phần khôi phục hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi
Nhân giống và canh tác sâm cau nuôi cấy mô

Nhân giống và canh tác sâm cau nuôi cấy mô

Quy trình do nhóm tác giả Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao TPHCM thực hiện, có thể triển khai vào sản xuất nhằm duy trì và canh tác hiệu quả nguồn dược liệu quý này.
Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển vùng Đông Bắc: Cân bằng khai thác và bảo tồn

Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển vùng Đông Bắc: Cân bằng khai thác và bảo tồn

Từ các thông tin về đa dạng sinh học, các nhà khoa học thuộc Viện Địa lý (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã lượng hóa kinh tế tài nguyên các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, từ đó đề xuất các giải pháp cân bằng giữa khai thác và bảo tồn khu vực này.
Mô hình đồng quản lý nghề cá ven bờ huyện Cần Giờ

Mô hình đồng quản lý nghề cá ven bờ huyện Cần Giờ

Với mô hình này, cộng đồng, chính quyền và các nhà khoa học sẽ cùng nhau xây dựng một kế hoạch tổng thể cho hoạt động quản lý nghề cá gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, đảm bảo ổn định sinh kế của người dân
Phát hiện hai loài thực vật mới tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn

Phát hiện hai loài thực vật mới tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn

Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã phát hiện hai loài thực vật mới cho khoa học là Sporoxeia vietnamensis, Strobilanthes spathulatibracteata.
Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát hiện hai loài thực vật mới tại vùng núi Pu Tả Lèng, tỉnh Lai Châu

Phát hiện hai loài thực vật mới tại vùng núi Pu Tả Lèng, tỉnh Lai Châu

Các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phát hiện và công bố hai loài mới thuộc họ Phòng kỷ (Aristolochiaceae) và họ Ráy (Araceae).
Đánh giá hiện trạng bảo tồn các loài Lan (họ Orchidaceae) ở Việt Nam

Đánh giá hiện trạng bảo tồn các loài Lan (họ Orchidaceae) ở Việt Nam

Việt Nam có nhiều loài Lan quí hiếm, nhưng chúng đang dần biến mất vì bị khai thác theo lối tận diệt và không được bảo tồn hiệu quả.
Nhân giống vô tính dược liệu quý Tam thất hoang

Nhân giống vô tính dược liệu quý Tam thất hoang

Nhóm tác giả tại Đại học Y Dược TPHCM đã nghiên cứu, tạo ra quy trình nuôi cấy dòng tế bào mô sẹo, phục vụ nhân giống bằng phôi vô tính trên quy mô lớn cây dược liệu quý Tam thất hoang.