Trang chủ Search

nước-ngọt - 583 kết quả

Lợi ích kinh tế từ giảm sản xuất nhựa

Lợi ích kinh tế từ giảm sản xuất nhựa

Mặc dù giới khoa học đồng thuận về việc cắt giảm sản xuất vì nhựa đang gây nhiều hệ lụy về môi trường và sức khỏe nhưng nhiều quốc gia lại lo ngại các tác động tiêu cực tiềm tàng đến nền kinh tế nếu giảm sản xuất nhựa.
Lượng nước ngọt toàn cầu giảm mạnh

Lượng nước ngọt toàn cầu giảm mạnh

Bằng cách phân tích dữ liệu vệ tinh GRACE của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), một nhóm nghiên cứu quốc tế đã phát hiện sự sụt giảm đột ngột của tổng lượng nước ngọt toàn cầu từ tháng 5/2014 cho đến nay. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Surveys in Geophysics vào tháng 11/2024.
Đón đọc KHPT số 1320 từ ngày 28/11 đến 4/12/2024

Đón đọc KHPT số 1320 từ ngày 28/11 đến 4/12/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Khả năng uống nước mặn độc đáo của voọc Cát Bà

Khả năng uống nước mặn độc đáo của voọc Cát Bà

Nghiên cứu mới của một nhóm nhà khoa học quốc tế đã cho thấy khả năng thích nghi đáng kinh ngạc của voọc Cát Bà, một trong những loài linh trưởng quý hiếm nhất thế giới.
Việt Nam - Australia thảo luận về cơ hội hợp tác công nghệ và ĐMST

Việt Nam - Australia thảo luận về cơ hội hợp tác công nghệ và ĐMST

Mới đây, các nhà khoa học Việt Nam và Australia đã thảo luận về cơ hội hợp tác trong ba lĩnh vực: đô thị thông minh, kinh tế tuần hoàn, và quản lý nước.
Quần thể động vật hoang dã trên thế giới giảm 73% kể từ năm 1970

Quần thể động vật hoang dã trên thế giới giảm 73% kể từ năm 1970

Báo cáo Hành tinh Sống năm 2024 của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) cho thấy quần thể động vật hoang dã trên toàn cầu đã giảm trung bình 73% trong khoảng thời gian từ năm 1970 đến năm 2020.
Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: Tác động của con người lớn hơn do nước biển dâng

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: Tác động của con người lớn hơn do nước biển dâng

Một nhóm các nhà khoa học Việt Nam và Mỹ đã thực hiện nghiên cứu đầu tiên phân tích các nguy cơ xâm nhập mặn trên toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Màng ion mới cho thiết bị lọc nước mặn

Màng ion mới cho thiết bị lọc nước mặn

Một công nghệ lọc nước bằng màng trao đổi ion không độc hại cho môi trường do nhóm nghiên cứu ở trường ĐH Nguyễn Tất Thành và trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TPHCM) phát triển đang hứa hẹn là một trong lời giải cho bài toán nước sinh hoạt ven biển.
Lâm Đồng: Ứng dụng công nghệ “sông trong ao” để nuôi cá tầm

Lâm Đồng: Ứng dụng công nghệ “sông trong ao” để nuôi cá tầm

Đây là công nghệ của Israel, có khả năng tạo ra một dòng sông thu nhỏ trong ao với đầy đủ các yếu tố của một dòng sông lớn ngoài tự nhiên như bọt khí, sóng nước.
Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM: Hơn 70% các nhiệm vụ KH&CN đi vào ứng dụng

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM: Hơn 70% các nhiệm vụ KH&CN đi vào ứng dụng

20 năm qua, hơn 70% các nhiệm vụ KH&CN được triển khai và nghiệm thu tại Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM, đã đi vào ứng dụng, góp phần tạo ra các giống cây trồng mới cho năng suất và chất lượng cao.