Trang chủ Search

kháng-chiến-chống-Pháp - 20 kết quả

Công nhận 29 bảo vật quốc gia

Công nhận 29 bảo vật quốc gia

29 hiện vật được Phó Thủ tướng ký quyết định công nhận trong đợt 12 này thuộc nhiều nền văn hóa, ở nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, từ thời tiền sử, Đông Sơn, Chăm Pa, Óc Eo, cho tới các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn và thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam

Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam

Tác phẩm của Maurice Durand là công trình lớn đầu tiên đặt nền tảng cho hiểu biết về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam trên hai phương diện: kỹ thuật hầu đồng và trình đồng; và tôn ti của các vị thần trong điện thờ.
Hồi ức lịch sử về một danh tướng trí thức

Hồi ức lịch sử về một danh tướng trí thức

“Tướng Cao Văn Khánh - Hồi ức lịch sử” là hồi ức về một vị tướng trầm lặng, rất hiếm khi được nhắc tên, mặc dù luôn xuất hiện trong những bức ảnh của nhóm đầu não chiến lược Bộ Tổng tham mưu.
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Hà Nội bảo thế là thường của Nguyễn Trương Quý: Nhẹ nhõm trong những ẩn ý sâu xa

Hà Nội bảo thế là thường của Nguyễn Trương Quý: Nhẹ nhõm trong những ẩn ý sâu xa

Sau nhiều năm với nhiều cuốn sách, cả tản văn lẫn khảo cứu, tập trung vào chủ đề Hà Nội, tưởng như Nguyễn Trương Quý sẽ gặp đôi chút khó khăn khi tiếp tục viết về mảnh đất này, ít nhất ở yêu cầu không để lặp mình và không cũ kĩ góc nhìn.
Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Những bức thư, tấm ảnh, chiếc ống nghe... đến những tâm sự, hồi ức của người thân, bạn bè và người trong cuộc đã nối tiếp nhau kể cho những vị khách ghé thăm không gian trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam” từng câu chuyện đời, chuyện nghề đầy chân thực của các nhà khoa học.
Những hạt giống nảy mầm từ xứ sở Bạch Dương

Những hạt giống nảy mầm từ xứ sở Bạch Dương

Giữa năm 1951, khi cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra ác liệt, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cử 21 cán bộ ở các chuyên ngành khoa học khác nhau đi Liên Xô học tập, trong số đó có hai người còn sống là Thiếu tướng Phạm Như Vưu và PGS. Thiếu tướng Lê Văn Chiểu.
Chuyện về ông Phật làm súng

Chuyện về ông Phật làm súng

Ông Trần Thành Đức, thư ký riêng của Giáo sư Trần Đại Nghĩa (1968-1971). Ở độ tuổi xưa nay hiếm, Ông vẫn cất công thu thập tư liệu để hoàn thiện cuốn sách viết về GS Trần Đại Nghĩa.
Cuộc “hành quân dã ngoại” đánh đổi bằng sinh mạng

Cuộc “hành quân dã ngoại” đánh đổi bằng sinh mạng

Góc nhìn tỏ vẻ “bề trên” của kẻ đối địch trong cuốn sách Nam kỳ viễn chinh ký 1861 không che khuất nổi thực tế là người dân ta bấy giờ đã chủ động tấn công, dù thất bại, khiến cho cuộc xâm lược Nam kỳ của Pháp không phải là cuộc “hành quân dã ngoại”, mà phải đánh đổi bằng sinh mạng.