Trang chủ Search

khai-hoang - 34 kết quả

Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Trong tác phẩm “Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ Lục tỉnh”, sử gia Nguyễn Đình Đầu đã mang đến những kiến giải mới về bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ từ khi lưu dân bắt đầu đến đây khẩn hoang cho đến thời điểm thực dân Pháp tiến hành quá trình xâm chiếm thuộc địa.
KH&CN Việt Nam trước những đòi hỏi mới

KH&CN Việt Nam trước những đòi hỏi mới

Bối cảnh những làn sóng công nghệ và biến đổi khí hậu đang làm thay đổi thế giới nhanh chóng, đòi hỏi những đóng góp đột phá của KH&CN. Để làm được điều đó thì cơ chế chính sách cho KH&CN phải đi trước một bước.
Phát triển giấm mơ trà xanh ở làng cổ Bách Cốc

Phát triển giấm mơ trà xanh ở làng cổ Bách Cốc

Việc phát triển các sản phẩm giấm mơ trà xanh không chỉ giúp anh Vũ Minh Ngọc (Công ty Nông sản cô Tâm) tạo ra loại giấm có hương vị thơm ngon độc đáo mà còn góp phần quảng bá giá trị văn hóa của làng cổ Bách Cốc nổi tiếng, cũng như gìn giữ nghề làm giấm truyền thống nơi đây.
Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Năm 1972, một trong những cuốn sách gây tranh cãi nhất thế kỷ XX – The Limits to Growth (Giới hạn của tăng trưởng, viết tắt LTG) – đã được xuất bản.
Một lược sử về dầu cọ

Một lược sử về dầu cọ

Dù liên quan đến nạn bóc lột lao động, nạn phá rừng ở Đông Nam Á, nhưng dầu cọ vẫn là nguồn chất béo được sử dụng nhiều nhất trên thế giới.
Thủ tướng tin tưởng một giai cấp nông dân Việt Nam tự cường, sáng tạo

Thủ tướng tin tưởng một giai cấp nông dân Việt Nam tự cường, sáng tạo

“Tất cả chúng ta đều tin tưởng một giai cấp nông dân Việt Nam tự cường, sáng tạo trong giai đoạn mới, một lớp nông dân mới trung thành với Tổ quốc, có kiến thức khoa học công nghệ để vươn lên mạnh mẽ, có khát vọng để xây dựng đất nước phồn vinh”.
Diện tích rừng Amazon bị tàn phá tăng lên mức kỷ lục

Diện tích rừng Amazon bị tàn phá tăng lên mức kỷ lục

Theo dữ liệu vệ tinh của Viện Nghiên cứu Không gian Quốc gia Brazil (INPE), khoảng 829 km2 rừng mưa nhiệt đới lớn nhất thế giới Amazon ở Brazil đã bị tàn phá chỉ trong tháng năm.
60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

Năm 2019 là một cột mốc đánh dấu 60 năm kể từ ngày thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước, tổ chức tiền thân của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày nay. Đó là một chặng đường ghi đậm dấu ấn của ngành khoa học và công nghệ Việt Nam với nhiều cống hiến to lớn cho đất nước, cả trong chiến tranh và hòa bình.
Con người đã biến đổi Trái đất từ hàng nghìn năm trước

Con người đã biến đổi Trái đất từ hàng nghìn năm trước

Các xã hội canh tác nông nghiệp và chăn nuôi thời kỳ đầu đã làm biến đổi diện mạo của Trái đất từ cách đây 3.000 năm, rất lâu trước khi cuộc cách mạng công nghiệp của con người xảy ra làm gia tăng phát thải khí nhà kính và ảnh hưởng đến toàn bộ sinh quyển vào giữa thế kỷ 20.
Chiến tranh thương mại ảnh hưởng tới hệ sinh thái rừng Amazon

Chiến tranh thương mại ảnh hưởng tới hệ sinh thái rừng Amazon

“Chúng tôi e ngại rằng cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung sẽ khiến nạn phá rừng phục vụ cho nông nghiệp ở Brazil gia tăng trên diện rộng”, nhà nghiên cứu về khí hậu học Richard Fuchs nhận định.