Trang chủ Search

khí-quyển-sao-kim - 10 kết quả

Một hành tinh có thể sống được cách Trái đất 40 năm ánh sáng

Một hành tinh có thể sống được cách Trái đất 40 năm ánh sáng

Một nhóm nhà khoa học Úc đã phát hiện một hành tinh có kích thước bằng Trái đất, có thể sống được, và cách chúng ta 40 năm ánh sáng.
10 nghiên cứu hàng đầu của MIT trong năm 2020

10 nghiên cứu hàng đầu của MIT trong năm 2020

Đây là những nghiên cứu được quan tâm nhất của Massachusetts (MIT) trong năm nay, bao gồm những khám phá thiên văn, kỹ thuật, các cột mốc quan trọng về Covid-19 và những vấn đề toàn cầu khác.
Không còn nhiều hy vọng về sự sống trên Sao Kim

Không còn nhiều hy vọng về sự sống trên Sao Kim

Vấn chưa biết vụ việc "tìm thấy phosphine" - dấu hiệu của sự sống - trên Sao Kim sẽ đi đến đâu, nhưng kết quả dù thế nào cũng rất thú vị, theo các nhà thiên văn học.
Khí quyển sao Kim chứa axit amin

Khí quyển sao Kim chứa axit amin

Bằng cách sử dụng phương pháp quang phổ, các nhà nghiên cứu tại Đại học Midnapore (Ấn Độ) phát hiện axit amin glycine trong bầu khí quyển của Sao Kim. Chúng xuất hiện ở vĩ độ trung bình, gần đường xích đạo và không có ở hai Cực.
Chương trình Venera của Liên Xô: Dẫn dắt cuộc đua thăm dò sao Kim

Chương trình Venera của Liên Xô: Dẫn dắt cuộc đua thăm dò sao Kim

Tuần trước, các nhà khoa học Hoa Kỳ đã tìm thấy loại khí phosphine cho thấy manh mối của sự sống trong bầu khí quyển sao Kim và phát hiện này được người đứng đầu NASA gọi là “bước phát triển có ý nghĩa nhất” trong cuộc săn tìm sự sống ngoài Trái đất.
Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 2)

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 2)

Chất phosphine trong khí quyển sao Kim có thể là dấu hiệu của sự sống, nhưng vẫn cần nhiều bước tiếp theo để xác minh phát hiện này, thậm chí là trở lại sao Kim lấy mẫu.
Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Một loại khí có mùi, dễ cháy gọi là phosphine, rất độc hại với các dạng sự sống dựa vào oxy để tồn tại, đang lơ lửng trong các đám mây bao phủ sao Kim. Nhưng trớ trêu thay, các nhà khoa học mới đây đã công bố rằng, việc quan sát thấy loại khí độc này trong bầu khí quyển sao Kim lại có thể là bằng chứng về sự sống.
Stephen Hawking cảnh báo các đại dương có thể sôi trơ đáy

Stephen Hawking cảnh báo các đại dương có thể sôi trơ đáy

Hawking cho rằng Trái Đất có thể trở thành sao Kim thứ hai với đại dương cạn kiệt và mưa axit do biến đổi khí hậu.
Phát hiện vòng cung năng lượng kỳ lạ trên sao Kim

Phát hiện vòng cung năng lượng kỳ lạ trên sao Kim

Một hiện tượng thiên văn kỳ lạ vừa được các nhà khóa học Nhật Bản phát hiện trên bề mặt sao Kim.
NASA mô phỏng môi trường "địa ngục" của sao Kim

NASA mô phỏng môi trường "địa ngục" của sao Kim

Môi trường khắc nghiệt với nhiều hóa chất độc hại của sao Kim được các nhà khoa học tái tạo trong phòng thí nghiệm đặt tại Ohio, Mỹ.