Trang chủ Search

dự-đoán - 2235 kết quả

Tuổi thọ con người tăng chậm lại đáng kể

Tuổi thọ con người tăng chậm lại đáng kể

Tuổi thọ con người tăng nhanh chóng trong thế kỷ 20 nhưng nay tốc độ này đã chậm lại đáng kể, thậm chí tuổi thọ trung bình ở Mỹ còn đang giảm.
Einstein tại Oxford: Câu chuyện về một tình bạn đặc biệt

Einstein tại Oxford: Câu chuyện về một tình bạn đặc biệt

Những chuyến lưu trú của Albert Einstein tại thành phố Oxford (Anh) khi Chủ nghĩa Quốc xã trỗi dậy tại Đức gắn liền với mối quan hệ bạn bè thân thiết giữa ông và Frederick Lindemann, một nhà vật lý nổi tiếng thời bấy giờ nhưng gần như đã bị lãng quên trong thời hiện đại.
Nobel Hóa học 2024: Vinh danh các nghiên cứu về protein

Nobel Hóa học 2024: Vinh danh các nghiên cứu về protein

Các nhà hóa học từ lâu đã mơ ước làm chủ công cụ hóa học kỳ diệu của sự sống là protein. Giấc mơ này đã nằm trong tầm tay, nhờ nền móng do ba nhà khoa học - David Baker, Demis Hassabis và John M. Jumper - tạo ra.
Có thể dùng bài kiểm tra nhận dạng mùi cho người Việt để chẩn đoán bệnh Parkinson

Có thể dùng bài kiểm tra nhận dạng mùi cho người Việt để chẩn đoán bệnh Parkinson

Bài kiểm tra nhận dạng mùi cho người Việt VSIT cho kết quả chẩn đoán Parkinson trên bệnh nhân người Việt chính xác hơn so với bài kiểm tra nhận dạng mùi của Mỹ.
Tuổi thọ trung bình ở các nước giàu tăng chậm lại

Tuổi thọ trung bình ở các nước giàu tăng chậm lại

Các nhà khoa học cho rằng tuổi thọ trung bình của con người đang tiến gần hơn đến giới hạn tự nhiên của tuổi thọ.
Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ hai?

Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ hai?

Cuối tháng trước, một tiểu hành tinh có kích thước bằng một chiếc xe buýt đã bị lực hấp dẫn của Trái đất thu hút và sẽ quay quanh hành tinh của chúng ta như một "Mặt trăng nhỏ" cho đến ngày 25/11. Liệu quả địa cầu của chúng ta sẽ xuất hiện Mặt trăng nữa giống như các ngôi sao khác trong Hệ Mặt trời hay không?
Phát hiện mới về hoạt động não ở người trẻ mắc chứng trầm cảm

Phát hiện mới về hoạt động não ở người trẻ mắc chứng trầm cảm

Những người trẻ tuổi mắc chứng rối loạn trầm cảm nặng gặp phải tình trạng gián đoạn trong giao tiếp giữa các vùng não, theo một nghiên cứu mới. Phát hiện nay có thể được sử dụng để xác định các mục tiêu tiềm năng cho các liệu pháp kích thích não điều trị trầm cảm.
AI và vật lý: “Nới rộng” các ranh giới

AI và vật lý: “Nới rộng” các ranh giới

AI có thể đem lại giá trị lớn cho ngành vật lý, chẳng hạn trong việc thiết kế vật liệu mới. Ngược lại, vật lý cũng có thể giúp AI tăng tốc độ xử lý thông tin cũng như trở nên hiệu quả và gần gũi hơn với não bộ con người.
Đón đọc KHPT số 1312 từ ngày 3/10 đến 9/10/2024

Đón đọc KHPT số 1312 từ ngày 3/10 đến 9/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
AI trong giáo dục: Đáng tin hay đáng gờm

AI trong giáo dục: Đáng tin hay đáng gờm

Giáo dục được dự đoán là một trong những lĩnh vực chịu tác động lớn nhất của trí tuệ nhân tạo, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo tạo sinh (GenAI), cả tích cực lẫn tiêu cực. Bài viết dưới đây thử phác họa những tác động này.