Trang chủ Search

chế-tạo-Chip - 50 kết quả

Phát triển công nghiệp bán dẫn theo công thức “C = SET + 1”

Phát triển công nghiệp bán dẫn theo công thức “C = SET + 1”

Cốt lõi của chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn vừa được ban hành là phát triển chip (Chip) dựa trên cơ sở phát triển các loại chip chuyên dụng (Specialized) cho ngành công nghiệp điện tử (Electronics) và bằng cách tận dụng nguồn nhân lực nội địa (Talent).
Sản xuất vi mạch ở Việt Nam (kỳ 2): Chuẩn bị nguồn nhân lực thế nào?

Sản xuất vi mạch ở Việt Nam (kỳ 2): Chuẩn bị nguồn nhân lực thế nào?

Với thực trạng nhân lực sản xuất còn chưa sẵn sàng và đại đa số đội ngũ kỹ sư thiết kế vi mạch mới chỉ dừng lại chủ yếu ở gia công các công đoạn khác nhau, Việt Nam có thể tham gia vào chuỗi giá trị vi mạch như thế nào và phải chuẩn bị gì về nguồn nhân lực?
Cuộc đua AI: Trung Quốc chậm hơn Mỹ tới 10 năm?

Cuộc đua AI: Trung Quốc chậm hơn Mỹ tới 10 năm?

Các nhà nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) ở Trung Quốc cho biết họ đang chậm hơn các đối tác Mỹ từ 5 đến 10 năm, do các quy định hạn chế xuất khẩu chip của Mỹ.
Một khởi đầu khác cho bán dẫn Việt Nam

Một khởi đầu khác cho bán dẫn Việt Nam

Hơn bốn mươi năm sau bước khởi đầu không thành công của ngành bán dẫn Việt Nam với nhà máy Z181, giờ đây giấc mơ bán dẫn của Việt Nam đã có một khởi đầu khác.
Vì sao Trung Quốc nhắm vào công nghệ chiplet?

Vì sao Trung Quốc nhắm vào công nghệ chiplet?

Bằng cách kết nối nhiều chip kém tiên tiến hơn thành một khối, các công ty Trung Quốc có thể lách lệnh trừng phạt của Mỹ.
Người trẻ Việt Nam sáng tạo và hưởng lợi gì từ sự bùng nổ AI (Kỳ 2)

Người trẻ Việt Nam sáng tạo và hưởng lợi gì từ sự bùng nổ AI (Kỳ 2)

Dù Việt Nam có ít tiền để đầu tư lớn cơ sở hạ tầng trong nước cho hoạt động trong lĩnh vực AI nhưng các tài năng trẻ vẫn có thể bắt tay vào khởi nghiệp AI, tạo ra các model ứng dụng AI cho nền kinh tế và kiếm tiền cho mình, nếu đủ kiên trì, tài năng và sáng tạo.
Hàn Quốc phát triển công nghệ chế tạo chip dưới kích thước nanomet

Hàn Quốc phát triển công nghệ chế tạo chip dưới kích thước nanomet

Nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) đứng đầu là giáo sư Lee Ka-young đã phát triển công nghệ cần thiết để chế tạo vật liệu bán dẫn ở quy mô dưới nanomet (nm), hoặc một phần tỷ mét.
Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
16 dự án khoa học - công nghệ nhận tài trợ của VINIF năm 2023

16 dự án khoa học - công nghệ nhận tài trợ của VINIF năm 2023

Các dự án khoa học - công nghệ được tài trợ trải dài trên nhiều lĩnh vực, từ học máy, khoa học vật liệu, vật lí thiên văn cho đến công nghệ sinh học, tế bào gốc.
USTH bắt đầu tuyển sinh ngành Công nghệ vi mạch bán dẫn

USTH bắt đầu tuyển sinh ngành Công nghệ vi mạch bán dẫn

Trên nền tảng về cơ sở hạ tầng, thiết bị máy móc, đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm trong đào tạo chương trình ngành gần là Vật lý Kỹ thuật - Điện tử, từ năm 2024, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) bắt đầu triển khai đào tạo ngành Công nghệ vi mạch bán dẫn.