Trang chủ Search

ca-mổ - 62 kết quả

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
GS Trần Đông A và hai cuộc đại phẫu tách ca song sinh dính liền hiếm gặp

GS Trần Đông A và hai cuộc đại phẫu tách ca song sinh dính liền hiếm gặp

Vị bác sĩ già - Trưởng ban tham vấn của ca phẫu thuật tách Trúc Nhi - Diệu Nhi ngày 15/7 cũng chính là trưởng ê-kíp ca phẫu thuật tách thành công ca song sinh Việt - Đức 32 năm trước.
Huế: Phẫu thuật cắt gan lớn thành công cho 2 bệnh nhi ung thư nguyên bào

Huế: Phẫu thuật cắt gan lớn thành công cho 2 bệnh nhi ung thư nguyên bào

Ngày 25/2, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết lần đầu tiên đã phẫu thuật thành công cắt gan lớn cho 2 cháu bé bị ung thư nguyên bào gan.
Ba bài học quý từ người thầy

Ba bài học quý từ người thầy

Trong quá trình công tác, bác sĩ Ngô Ngọc Liễn, bộ môn Tai Mũi Họng (trường Đại học Y Hà Nội) đã nhiều năm được làm việc với giáo sư Trần Hữu Tước, và đã được ông chỉ dạy về chuyên môn cũng như những vấn đề của cuộc sống thường nhật, trong đó có ba bài học đáng nhớ.
Nga phát triển dụng cụ phẫu thuật dùng sóng siêu âm

Nga phát triển dụng cụ phẫu thuật dùng sóng siêu âm

Các nhà khoa học Nga đã phát triển thành công dụng cụ phẫu thuật siêu âm dùng sóng âm thanh để dán các mạch máu, loại bỏ cục máu đông và tiến hành các ca mổ điều trị đục thủy tinh thể.
Vì sao doanh nghiệp tồn tại?

Vì sao doanh nghiệp tồn tại?

Tiến sĩ Patrick Stahler – tác giả của business model innovation concept (mô hình doanh nghiệp đổi mới sáng tạo - PV) nói với Báo Khoa Học Phát Triển: Điều quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp, là họ cần trả lời câu hỏi: “Vì sao doanh nghiệp tồn tại?”.
Diễn từ của ba nhà khoa học đoạt giải Tạ Quang Bửu 2018

Diễn từ của ba nhà khoa học đoạt giải Tạ Quang Bửu 2018

Ngày 18/5 tại buổi lễ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu 2018, ba nhà khoa học đoạt giải đã có những lời phát biểu đáng suy nghĩ về ý nghĩa của công việc nghiên cứu, cùng những dự định, ước mơ về chặng đường nghiên cứu tiếp theo.
Stephen Hawking - những dấu mốc cuộc đời

Stephen Hawking - những dấu mốc cuộc đời

Stephen Hawking, nhà vật lý nổi tiếng người Anh, đã có những cống hiến vĩ đại cho khoa học trong suốt cuộc đời, mặc dù phải chịu đựng căn bệnh hiểm nghèo.
Ghép tạng nhân thêm sự sống: Kỹ thuật đã làm chủ, vẫn còn vướng chính sách

Ghép tạng nhân thêm sự sống: Kỹ thuật đã làm chủ, vẫn còn vướng chính sách

Câu chuyện của bé Nguyễn Hải An – 7 tuổi vừa qua đời nhưng trước khi mất đã có tâm nguyện được hiến tặng toàn mô tạng của mình để trao cơ hội sống cho những bệnh nhân bị suy tạng thực sự khiến cộng đồng xúc động.
Robot phẫu thuật hơn gì phẫu thuật viên?

Robot phẫu thuật hơn gì phẫu thuật viên?

Chỉ từ một bệnh viện tại Việt Nam trang bị robot phẫu thuật vào năm 2014, đến hết năm 2017 con số này tăng lên bốn và hứa hẹn không dừng lại ở đây. Robot phẫu thuật mang lại những lợi ích, nhưng bên cạnh đó vẫn có những bất lợi cần được nói đến.