Trang chủ Search

ca-mổ - 62 kết quả

Nhịp sinh học: Vì sao phải quan tâm?

Nhịp sinh học: Vì sao phải quan tâm?

Từ thế kỷ 18, người ta đã phỏng đoán về sự hiện diện của đồng hồ sinh học bên trong cơ thể con người nhưng mãi đến thế kỷ 20, cơ chế này mới dần được làm sáng tỏ.
Tìm thấy sán trong nhãn cầu

Tìm thấy sán trong nhãn cầu

Các bác sĩ ở một bệnh viện tại Mexico vô cùng kinh ngạc khi phát hiện ra một con sán trong mắt cậu thanh niên 17 tuổi.
Bệnh lạ thế giới chưa từng có lần đầu xuất hiện ở Việt Nam

Bệnh lạ thế giới chưa từng có lần đầu xuất hiện ở Việt Nam

BV Trưng Vương (TP.HCM) vừa phẫu thuật thành công một ca bệnh lần đầu ghi nhận tại Việt Nam, trên thế giới cũng chưa từng gặp căn bệnh này.
Có tồn tại cuộc đấu giữa robot và bác sĩ phẫu thuật?

Có tồn tại cuộc đấu giữa robot và bác sĩ phẫu thuật?

Y tế có lẽ là một trong những lĩnh vực hiếm hoi không chịu áp lực từ sự phát triển của robot. Nếu như nhân sự trong nhiều ngành nghề đang đứng trước nguy cơ mất việc làm vào tay robot thì trong lĩnh vực phẫu thuật điều trị bệnh, điều này còn khá lâu mới có thể xảy ra.
Cần chú trọng đào tạo bác sỹ điều trị sau ghép tạng

Cần chú trọng đào tạo bác sỹ điều trị sau ghép tạng

Một ca ghép tạng được coi là thành công không chỉ có sự "xuôi chèo mát mái" trong phẫu thuật, bởi sự sống của bệnh nhân còn phụ thuộc rất lớn vào quá trình điều trị sau ghép.
Những công nghệ đang tạo cuộc cách mạng trong ghép tạng

Những công nghệ đang tạo cuộc cách mạng trong ghép tạng

Các bác sỹ, nhà khoa học đang khám phá nhiều phương pháp mới nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt tạng ghép, đồng thời thử nghiệm các phương pháp cấy ghép mới để có thể đem lại lợi ích cho hàng ngàn người.
Ghép tạng ở Việt Nam: Kỹ thuật tốt, máy móc đủ, chỉ thiếu kinh nghiệm

Ghép tạng ở Việt Nam: Kỹ thuật tốt, máy móc đủ, chỉ thiếu kinh nghiệm

Sau 25 năm phát triển, kỹ thuật ghép tạng của Việt Nam được khẳng định không thua kém thế giới. Các bác sỹ trong lĩnh vực này khẳng định, cái họ thiếu không phải là trình độ chuyên môn, máy móc... mà là cơ hội thực hiện các ca ghép tạng để tích lũy kinh nghiệm xử lý.
Cặp song sinh người Palestine dính liền chung tim

Cặp song sinh người Palestine dính liền chung tim

Acil và Hadil (Palestine) chào đời trong tình trạng dính liền và có chung quả tim duy nhất.
Ca ghép phổi từ người sống đầu tiên ở Việt Nam: "Trận đánh thứ 5" lịch sử của các bác sĩ Bệnh viện 103

Ca ghép phổi từ người sống đầu tiên ở Việt Nam: "Trận đánh thứ 5" lịch sử của các bác sĩ Bệnh viện 103

10 tiếng trong phòng phẫu thuật, các bác sỹ tham gia kíp mổ trải qua đủ tâm trạng: hồi hộp, lo lắng, vui mừng,... TS Hoàng Văn Chương - Trưởng khoa Gây mê, Bệnh viện Quân y 103 - gọi đây là “trận đánh thứ 5” sau 4 ca ghép thận, gan, tim, tụy thận thành công trước đó.
Thứ trưởng Bộ KH&CN thăm bệnh nhân ca ghép phổi từ người sống đầu tiên ở Việt Nam

Thứ trưởng Bộ KH&CN thăm bệnh nhân ca ghép phổi từ người sống đầu tiên ở Việt Nam

Sáng 24/2, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Quốc Khánh đã đi thăm và tặng quà cho bệnh nhân và kíp mổ của Bệnh viện Quân y 103 - những người vừa thực hiện thành công ca ghép phổi đầu tiên tại Việt Nam.