Trang chủ Search

Hải-Hậu - 45 kết quả

Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu từ đinh lăng

Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu từ đinh lăng

Viện KH&CN Việt Nam - Hàn Quốc VKIST, Viện KH&CN Hàn Quốc KIST và Công ty Cổ phần Traphaco đã đạt được một số kết quả mới, có thể xem xét ứng dụng vào thực tiễn để đưa cây đinh lăng trở thành cây dược liệu có giá trị cao, phục vụ trong nước và xuất khẩu ra thị trường quốc tế trong tương lai.
Chế phẩm vi sinh giảm histamine: "Giải nguy" nước mắm truyền thống

Chế phẩm vi sinh giảm histamine: "Giải nguy" nước mắm truyền thống

Ngoài mục đích giải quyết bài toán về tiêu chuẩn sản xuất, việc thực hiện những nghiên cứu như giải pháp giảm histamine trong nước mắm của TS. Trần Thị Thu Hằng và các cộng sự ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam được kỳ vọng giúp nước mắm truyền thống trở về đúng vị trí của mình trên thị trường hơn 90 triệu dân.
Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Không phải là người đầu tiên mang diêm mạch về Việt Nam nhưng thông qua dự án của Bộ KH&CN, PGS. TS Nguyễn Việt Long và cộng sự đã thử nghiệm các mô hình trồng diêm mạch trên nhiều khu sinh thái khác nhau để mong tìm một lời giải thiết thực cho bài toán hạn mặn ở Việt Nam, qua đó góp phần giúp những người nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu.
Cây diêm mạch (quinoa) - triển vọng mới cho các vùng hạn, mặn Việt Nam

Cây diêm mạch (quinoa) - triển vọng mới cho các vùng hạn, mặn Việt Nam

Những vùng đất hạn, mặn lại có thể trở thành nơi trồng diêm mạch (quinoa) – loại hạt được ưa chuộng trong các chế độ ăn lành mạnh mà Việt Nam vẫn phải nhập khẩu với giá cao, nhờ công trình hợp tác nghiên cứu giữa Học viện Nông nghiệp Việt Nam và Đại học Buenos Aires Argentina.
Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận "Bánh nhãn Hải Hậu"

Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận "Bánh nhãn Hải Hậu"

Bánh nhãn là một trong những đặc sản tại vùng quê Hải Hậu, bánh nhãn đã được nhiều người biết đến như một món ăn, món quà vô cùng ý nghĩa. Sản phẩm Bánh Nhãn ở đây đã có từ rất lâu đời được chuyền lại từ đời cha đến đến con, cứ như thế được lưu giữ và phát triển đến bây giờ.
Chương trình thạc sỹ quản lý văn hóa: Một chương trình hiện đại và phù hợp

Chương trình thạc sỹ quản lý văn hóa: Một chương trình hiện đại và phù hợp

Chương trình thạc sĩ Quản lý Văn hóa tại ĐH KHXH &Nhân văn, ĐHQGHN là chương trình đào tạo thứ sáu về ngành học này được mở trên cả nước được kỳ vọng sẽ mở ra hướng ứng dụng, với mục tiêu là “đào tạo nhân lực chất lượng cao, có khả năng nghiên cứu, quản lý, tổ chức, tư vấn và thực thi các vấn đề trong lĩnh vực quản lý văn hóa ở cấp vĩ mô và vi mô.”
Văn hóa đọc mở đường cho giáo dục Stem

Văn hóa đọc mở đường cho giáo dục Stem

Văn hóa đọc đang mở đường cho những hoạt động giáo dục STEM sôi nổi và thực chất ở nhiều trường làng của tỉnh Nam Định.
ThS Đàm Thị Lan: 10 năm hiện thực hóa ý tưởng

ThS Đàm Thị Lan: 10 năm hiện thực hóa ý tưởng

Luôn trăn trở làm thế nào để môi trường sạch hơn, người dân - đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa không bị ô nhiễm bởi nguồn rác thải là điều ThS Đàm Thị Lan - giảng viên Bộ môn Năng lượng và Môi trường Viện Khoa học kỹ thuật môi trường (trường ĐH Xây dựng Hà Nội) theo đuổi hàng chục năm.
Chị Vũ Thị Thu Hà - người xây dựng tủ sách nông thôn: “Tôi chỉ chia sẻ trách nhiệm cộng đồng”

Chị Vũ Thị Thu Hà - người xây dựng tủ sách nông thôn: “Tôi chỉ chia sẻ trách nhiệm cộng đồng”

Chia sẻ về hành trình bốn năm mang sách tới các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, chị Vũ Thị Thu Hà chưa bao giờ nghĩ rằng mình làm cho ai, mà đơn giản là chung tay chia sẻ trách nhiệm chung của tất cả mọi người: “Mình là người được hưởng lợi đầu tiên, được làm việc có ý nghĩa”.
Hướng tới ngày sở hữu trí tuệ thế giới 26/4: ‘Nhà khoa học không nên ngần ngại bộc lộ ý tưởng’

Hướng tới ngày sở hữu trí tuệ thế giới 26/4: ‘Nhà khoa học không nên ngần ngại bộc lộ ý tưởng’

E ngại bị lộ bí quyết công nghệ, quy trình tạo sáng chế, nhiều nhà khoa học giữ kết quả “trong kho”hoặc chỉ khai thác một cách nhỏ lẻ, nhưng điều đó không chỉ tiềm ẩn rủi ro, thiệt hại cho bản thân nhà khoa học.