Trang chủ Search

Hương-Thủy - 25 kết quả

Tiềm năng đinh lăng Việt Nam

Tiềm năng đinh lăng Việt Nam

Trong số bảy loài đinh lăng được ghi tên tại Việt Nam, mới chỉ có duy nhất một loài đinh lăng được khai thác sử dụng. Và trong số các bộ phận của loài cây có rất nhiều giá trị dược liệu này, mới chỉ có rễ đinh lăng được ứng dụng làm dược liệu cho các sản phẩm trên thị trường.
Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu từ đinh lăng

Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu từ đinh lăng

Viện KH&CN Việt Nam - Hàn Quốc VKIST, Viện KH&CN Hàn Quốc KIST và Công ty Cổ phần Traphaco đã đạt được một số kết quả mới, có thể xem xét ứng dụng vào thực tiễn để đưa cây đinh lăng trở thành cây dược liệu có giá trị cao, phục vụ trong nước và xuất khẩu ra thị trường quốc tế trong tương lai.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Huế” cho bưởi Thanh trà

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Huế” cho bưởi Thanh trà

Bưởi Thanh Trà một đặc sản nổi tiếng đã đi vào lịch sử của vùng đất cố đô. Thanh trà Huế có được chất lượng và danh tiếng như vậy là nhờ điều kiện địa lý tự nhiên và kinh nghiệm trong quá trình chăm sóc của người dân địa phương.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Huế” cho hoa mai vàng

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Huế” cho hoa mai vàng

Là khu vực nhiệt đới gió mùa, nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nước ta, Huế có những điều kiện tự nhiên đặc trưng giúp tạo ra các đặc tính, chất lượng đặc thù của mai vàng hay Hoàng mai.
Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Các nhà quản lý cần có sự tư vấn của giới khoa học để đưa ra được những quyết định hợp lý nhằm giải quyết bài toán cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế.
Máy 'nhiều trong một' biến bèo tây thành nguyên liệu

Máy 'nhiều trong một' biến bèo tây thành nguyên liệu

Không chỉ đưa ra giải pháp xử lý bèo tây sống trôi nổi trên sông của Thừa thiên Huế, máy thu vớt bèo của ông Trần Tuấn – nguyên Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN, Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế còn có thể xử lý bèo tây thành nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất phân bón hữu cơ.
Xây dựng bản đồ nguy cơ: Đánh giá tác động của đô thị hóa đến di sản

Xây dựng bản đồ nguy cơ: Đánh giá tác động của đô thị hóa đến di sản

Thay vì chỉ nhận định dựa trên cảm tính hay kinh nghiệm, nghiên cứu mới của PGS.TS Bùi Quang Thành, NCS Phạm Văn Mạnh (Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) và các đồng nghiệp đã có thể cung cấp phương pháp để lượng hóa rõ các nguy cơ của đô thị hóa đến các di sản.
Mô hình đô thị Thừa Thiên-Huế: Phát triển tiếp nối, hài hòa, cân bằng

Mô hình đô thị Thừa Thiên-Huế: Phát triển tiếp nối, hài hòa, cân bằng

Mô hình thành phố trực thuộc Trung ương Thừa Thiên-Huế đang được đề xuất có nét riêng biệt trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị cố đô và bản sắc văn hóa Huế; là sự phát triển tiếp nối, bảo đảm hài hòa và cân bằng giữa quá khứ và hiện tại, bảo tồn và phát triển, truyền thống và hiện đại, nông thôn và thành thị.
“Quái kiệt” Lê Viết Quốc: Từ nhận diện một con mèo đến tham gia Google dịch

“Quái kiệt” Lê Viết Quốc: Từ nhận diện một con mèo đến tham gia Google dịch

Suốt 30 năm trời, người ta không biết làm sao để dạy cho máy tính biết phân biệt được một con mèo cho dễ dàng. Và chính thời điểm ấy, tiến sĩ Lê Viết Quốc, nhà nghiên cứu của Google Brain, bắt đầu bước những bước đầu tiên trên hành trình vạn dặm về trí tuệ nhân tạo của mình, từ chuyện nhận diện một con mèo như vậy.
Khởi nghiệp công nghệ y tế: Làm sao thành công

Khởi nghiệp công nghệ y tế: Làm sao thành công

Một cuộc trò chuyện của “những người đã quá thành công” với những người trẻ tại Huế cuối tuần rồi, xoay quanh câu chuyện rất thời đại: health-tech, hóa ra, có nhiều điều để nghĩ ngợi dài lâu…