Trang chủ Search

Google-Earth - 26 kết quả

TPHCM: Ứng dụng GIS trong quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ

TPHCM: Ứng dụng GIS trong quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS vào quản lý rừng ngập mặn Cần giờ, đã giúp Ban quản lý phòng hộ huyện Cần Giờ tiết kiệm thời gian, chi phí nhân công, mà vẫn đảm bảo thực hiện hiệu quả công tác quản lý rừng.
Bản đồ xung đột giữa nông nghiệp và đa dạng sinh học

Bản đồ xung đột giữa nông nghiệp và đa dạng sinh học

Nghiên cứu mới của TS. Nguyễn Tiến Hoàng (Viện Nghiên cứu Nhân văn và Tự nhiên, Kyoto, Nhật Bản) và các cộng sự đã cung cấp một bộ dữ liệu chi tiết mới nhất về dấu chân đa dạng sinh học của thực phẩm. Kết quả nghiên cứu này có thể góp phần đem lại các chế độ ăn bền vững hơn trong tương lai.
Dùng học máy để phân vùng nguy cơ trượt lở đất

Dùng học máy để phân vùng nguy cơ trượt lở đất

Sử dụng những kỹ thuật học máy thống kê và hiệu chỉnh, TS. Trịnh Thành (Đại học Phenikaa) và cộng sự tại trường Đại học Thủy lợi, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đã lập được bản đồ phân vùng nguy cơ trượt lở đất cho Hà Giang, một vùng núi cao vẫn thường hứng chịu nhiều rủi ro về trượt lở đất và lũ quét.
Bali: Thiên đường ngọc trai

Bali: Thiên đường ngọc trai

Tại vùng biển ngoài khơi phía bắc Bali, ba người đàn ông đang giám sát tình trạng của một chiếc lồng nổi diện tích 48m2 bên trong chứa hàng ngàn con hàu ngọc.
Dữ liệu ảnh vệ tinh: Vẽ bản đồ thiệt hại ngập lụt

Dữ liệu ảnh vệ tinh: Vẽ bản đồ thiệt hại ngập lụt

Khác với cách tiếp cận truyền thống bằng các mô hình thủy văn, ảnh vệ tinh có thể đem lại những dữ liệu quan trọng để lập bản đồ thiệt hại ngập lụt cho các thành phố. Một dự án tiên phong như vậy đang được các nhà nghiên cứu trẻ ở Hà Nội và Vĩnh Phúc thực hiện cho thành phố Cần Thơ.
Nghiên cứu đầu tiên về thảm họa khai mỏ ở Myanmar

Nghiên cứu đầu tiên về thảm họa khai mỏ ở Myanmar

Năm 2020, một thảm họa khai mỏ ở Myanmar đã khiến ít nhất 172 người thiệt mạng; giờ đây, nghiên cứu khoa học đầu tiên về vụ việc này cho thấy con người đã góp phần gây ra thảm họa.
Công cụ lập bản đồ mới giúp bảo tồn rừng ngập mặn

Công cụ lập bản đồ mới giúp bảo tồn rừng ngập mặn

Mới đây, một nhóm các nhà khoa học đã sử dụng hình ảnh vệ tinh và các phép đo thực địa để nghiên cứu về hệ sinh thái rừng ngập mặn ở một số quốc gia.
Bản đồ: Công cụ đắc lực nhất của nền văn minh

Bản đồ: Công cụ đắc lực nhất của nền văn minh

Sự hình thành của 8 bản đồ từ sơ khai đến hiện đại đã thay đổi hoàn toàn cách con người quan sát thế giới.
10 “bí quyết” soạn bài giảng STEM của giáo viên Mỹ

10 “bí quyết” soạn bài giảng STEM của giáo viên Mỹ

Các giáo viên Mỹ không soạn bài dựa vào sách giáo khoa mà thường soạn bài theo chủ đề, gắn với các vấn đề thực tế và mang phong cách cá nhân. Bài viết dưới đây được tổng hợp từ những buổi trao đổi và tập huấn trực tiếp với hàng trăm giáo viên dạy STEM tại Mỹ mà tôi có dịp làm việc trong các dự án của Quỹ NCQG Mỹ (NSF) về giáo dục STEM.
Phát hiện hàng trăm cấu trúc đá bí ẩn ở Tây Sahara

Phát hiện hàng trăm cấu trúc đá bí ẩn ở Tây Sahara

Hàng trăm cấu trúc bằng đá được xác định có thể có niên đại hàng ngàn năm trước đã được phát hiện ở Tây Sahara, một khu vực ở châu Phi ít được các nhà khảo cổ học khám phá.