Trang chủ Search

GACP - 30 kết quả

Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu từ đinh lăng

Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu từ đinh lăng

Viện KH&CN Việt Nam - Hàn Quốc VKIST, Viện KH&CN Hàn Quốc KIST và Công ty Cổ phần Traphaco đã đạt được một số kết quả mới, có thể xem xét ứng dụng vào thực tiễn để đưa cây đinh lăng trở thành cây dược liệu có giá trị cao, phục vụ trong nước và xuất khẩu ra thị trường quốc tế trong tương lai.
Viên nang hỗ trợ giảm mỡ máu từ quả bưởi non

Viên nang hỗ trợ giảm mỡ máu từ quả bưởi non

Sản phẩm do Trung tâm Công nghệ Dược Sài gòn bào chế, giàu flavonoid từ bưởi non, có thể hỗ trợ giảm mỡ máu, mỡ gan, thừa cân béo phì
Nước tăng lực đinh lăng: “Đời sống mới” cho một dược liệu quý

Nước tăng lực đinh lăng: “Đời sống mới” cho một dược liệu quý

Dù nổi tiếng với phát hiện hoạt chất quý trên cây trinh nữ hoàng cung nhưng TS. Nguyễn Thị Ngọc Trâm (Công ty Thiên Dược) vẫn đi tìm những giải pháp mới để bảo tồn các loài dược liệu quý và tạo ra các sản phẩm thuận tiện cho người dùng. Một trong những sản phẩm mới của bà là nước tăng lực từ cây đinh lăng lá nhỏ.
SAM Cosmetic: Sản phẩm từ rau sam

SAM Cosmetic: Sản phẩm từ rau sam

PGS.TS Trần Thị Oanh và cộng sự ở Viện Nghiên cứu và Phát triển Sản phẩm thiên nhiên (IRDOP) đã biến rau sam thành một thành phần quan trọng cho sản phẩm kem dưỡng da SAM Cosmetic mà mới đây được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp bằng độc quyền sáng chế số 1-0029901.
Cơ hội phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ giải mã công nghệ chiết xuất hoạt chất bacosides của Mỹ

Cơ hội phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ giải mã công nghệ chiết xuất hoạt chất bacosides của Mỹ

Thông qua Chương trình phát triển tài sản trí tuệ (Chương trình 68), TS. Hoàng Đức Mạnh (Viện Dược liệu, Bộ Y tế) đã có cơ hội giải mã công nghệ chiết xuất hoạt chất bacosides từ rau đắng biển của Mỹ để phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer.
Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Vùng Tây bắc với điều kiện tự nhiên phù hợp nhiều cây dược liệu quý đã được biết đến như: Ô đầu, đương quy, hà thủ ô đỏ, ba kích, phòng phong, cốt toái bổ... Ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một xu thế được rất nhiều các nhà khoa học quan tâm.
Xác định “dấu vân tay hóa học” cho dược liệu đặc sản của dãy Hoàng Liên

Xác định “dấu vân tay hóa học” cho dược liệu đặc sản của dãy Hoàng Liên

Những cơ sở khoa học căn bản đầu tiên về Sâm vũ diệp và Tam thất hoang đã đặt nền móng đầu tiên cho một bước phát triển mới của loài cây đặc hữu trên dãy Hoàng Liên Sơn này: phát triển nguồn thuốc và thực phẩm bổ sung, với nhu cầu rất lớn từ thị trường.
Vĩnh Phúc: Kiểm tra tiến độ thực hiện một số dự án thuộc Chương trình nông thôn miền núi

Vĩnh Phúc: Kiểm tra tiến độ thực hiện một số dự án thuộc Chương trình nông thôn miền núi

Mới đây, Văn phòng Chương trình Nông thôn miền núi và Vụ Phát triển KH&CN Địa phương phối hợp với Sở KH&CN Vĩnh Phúc tiến hành kiểm tra tiến độ một số dự án do Trung ương quản lý thuộc Chương trình nông thôn miền núi được Bộ KH&CN phê duyệt đang thực hiện trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Một mô hình phát triển sản phẩm từ cây thuốc quý: Đan sâm, tam thất, ô đầu và ý dĩ

Một mô hình phát triển sản phẩm từ cây thuốc quý: Đan sâm, tam thất, ô đầu và ý dĩ

Không chỉ tạo ra các sản phẩm có giá trị từ tam thất, đan sâm, ô đầu, ý dĩ – những cây thuốc với nhiều tác dụng quý ở vùng Tây Bắc, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải, Khoa Y dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) và nhóm nghiên cứu đã góp phần gây dựng một mô hình phát triển dược liệu có khả năng tạo ra sinh kế mới cho người dân từ chính các cây bản địa này.
Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?

Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?

Dù có một hệ sinh thái dược liệu đa dạng phong phú và sự quan tâm của các cấp chính quyền nhưng ngành dược liệu Việt Nam vẫn chật vật.