Trang chủ Search

Bayesian - 10 kết quả

Gánh nặng tài chính như một “tác dụng phụ” trong điều trị bệnh hiểm nghèo

Gánh nặng tài chính như một “tác dụng phụ” trong điều trị bệnh hiểm nghèo

Một nhóm tác giả Việt đã tìm hiểu hiện tượng “gần như tự sát” ở những người mắc bệnh trọng, đó là quyết định từ bỏ điều trị y tế vì họ nghĩ rằng chi phí điều trị sẽ khiến gia đình lâm vào cảnh cùng quẫn. Nghiên cứu của nhóm đã có gần 240 nghìn lượt đọc, chỉ sau hai tháng được xuất bản.
Công cụ sàng lọc không tiếp xúc: Cách mạng hóa việc điều trị vết thương mãn tính?

Công cụ sàng lọc không tiếp xúc: Cách mạng hóa việc điều trị vết thương mãn tính?

Công cụ hình ảnh nhiệt để sàng lọc các vết thương mãn tính do TS. Ngô Quốc Cường (Đại học RMIT, Úc) và cộng sự phát triển có thể giúp các y tá xác định những vết loét khó lành ngay trong lần đánh giá đầu tiên tại nhà, từ đó giúp bệnh nhân rút ngắn thời gian chờ đợi.
Ngành kinh tế dẫn đầu khối KHXH&NV về công bố quốc tế

Ngành kinh tế dẫn đầu khối KHXH&NV về công bố quốc tế

Nghiên cứu của nhóm tác giả Vương Quân Hoàng và cộng sự nhằm tìm hiểu sự thay đổi của ngành KHXH&NV tại Việt Nam dưới góc nhìn công bố quốc tế vừa được xuất bản trên tạp chí Research Evaluation [JIF = 2.571; CiteScore = 5.6] do Oxford University Press ngày 17/1/2021.
Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Tái thả động vật bị săn bắt trái phép trở lại môi trường sống tự nhiên là một trong những biện pháp hiệu quả để bảo tồn động vật hoang dã. Tuy nhiên, làm thế nào để việc tái thả đó không ảnh hưởng đến khả năng thích nghi của những động vật này, đồng thời không làm xáo trộn các quần thể bản địa tại môi trường xung quanh?
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
Chương trình máy tính bayesvl trong môi trường R: Đóng góp Việt cho khoa học thế giới

Chương trình máy tính bayesvl trong môi trường R: Đóng góp Việt cho khoa học thế giới

Mới đây, chương trình máy tính ‘bayesvl’ chạy trên môi trường R do TS. Vương Quân Hoàng và kĩ sư Lã Việt Phương (Trung tâm Nghiên cứu Xã hội Liên ngành ISR, Đại học Phenikaa) thiết kế và phát triển chính thức được ra mắt trên CRAN - hệ thống thư viện chuẩn của R - tại địa chỉ xuất bản: https://cran.r-project.org/package=bayesvl.
Tiếp biến văn hóa tại Việt Nam đầu thế kỉ 20: “Nơi tầng 2 - Phố Phái”

Tiếp biến văn hóa tại Việt Nam đầu thế kỉ 20: “Nơi tầng 2 - Phố Phái”

Trong quãng thời gian nhàn rỗi, họa sĩ Bùi Xuân Phái trò chuyện với bạn bè ở quán café Lâm, nơi ông tìm cảm hứng sáng tác về Hà Nội. Là người Hà Nội gốc, họa sỹ gắn bó với khu phố cổ từ nhỏ.
Bước đầu phân tích nhân chủng học tiến hóa người Việt Nam

Bước đầu phân tích nhân chủng học tiến hóa người Việt Nam

Để có được những hiểu biết toàn diện về địa lý phát sinh chủng loại quần thể người Việt Nam, PGS.TS. Nông Văn Hải cùng đồng nghiệp ở Viện Nghiên cứu hệ gene đã thực hiện đề tài “Giải trình tự và xây dựng hoàn chỉnh hệ gene người Việt Nam đầu tiên làm “trình tự tham chiếu” và bước đầu phân tích nhân chủng học tiến hóa người Việt Nam”.
Kiến giải các hiện tượng văn hoá, xã hội bằng cơ chế “cộng tính văn hoá”

Kiến giải các hiện tượng văn hoá, xã hội bằng cơ chế “cộng tính văn hoá”

Các nhà nghiên cứu Việt Nam và Mỹ vừa công bố một công trình, trong đó chỉ ra khả năng kiến giải đối với các hiện tượng văn hoá, xã hội của khái niệm “cộng tính văn hoá” (Cultural additivity), hay cơ chế tiếp nhận các giá trị và quy phạm từ nền tảng tư duy khác.
Bộ ba “mở” cải thiện độ tin cậy của khoa học xã hội

Bộ ba “mở” cải thiện độ tin cậy của khoa học xã hội

TS Vương Quân Hoàng (Đại học Thành Tây, Hà Nội và ULB, Bỉ) đề xuất trên Scientific Data Updates việc kết hợp bộ ba yếu tố dữ liệu mở, phản biện mở và đối thoại cộng đồng mở như một giải pháp đáp ứng đòi hỏi của xã hội đối với độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu.