Trang chủ Search

ra-giá - 237 kết quả

Khoa học dữ liệu: Nghề quyến rũ nhất thế kỷ 21

Khoa học dữ liệu: Nghề quyến rũ nhất thế kỷ 21

Đã gần 10 năm kể từ khi bài báo “Nhà khoa học dữ liệu, nghề quyến rũ nhất thế kỷ” trên tạp chí Harvard Business Review* ra đời, dự báo này vẫn đúng. Vị trí “data scientist” vẫn là một vị trí mà nhiều doanh nghiệp tìm kiếm và là kỳ vọng của nhiều người ứng tuyển, trên cả thế giới và Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ ra 5 lý do cần phát triển công nghệ mở

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ ra 5 lý do cần phát triển công nghệ mở

Phát biểu tại Diễn đàn Công nghệ Mở (Vietnam Open Summit) lần thứ nhất, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nêu ra những lý do Việt Nam cần phát triển nền tảng mở để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Ugur Sahin: Người nghiên cứu thành công vaccine BNT162b2 trong 10 tháng

Ugur Sahin: Người nghiên cứu thành công vaccine BNT162b2 trong 10 tháng

Chỉ trong một thời gian kỷ lục là mười tháng, doanh nghiệp công nghệ sinh học Biontech (Đức) và tập đoàn Pfizer của Hoa Kỳ đã phát triển thành công một loại vaccine chống virus corona. Vaccine BNT162b2 có hiệu lực chống virus tới trên 90%. Thành công này chủ yếu nhờ công sức của giáo sư Ugur Sahin.
Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.
Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của mỗi quốc gia phụ thuộc một phần đáng kể vào chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức nghiên cứu công lập. Bài viết sau đây tổng hợp một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo yêu cầu này.
Nobel kinh tế năm 2020: Có thể ứng dụng gì ở Việt Nam?

Nobel kinh tế năm 2020: Có thể ứng dụng gì ở Việt Nam?

Lý thuyết kinh tế được giải Nobel năm nay đã thiết kế ra luật chơi mang lại giá trị cao nhất cho người đấu giá, người bán và cho xã hội và có tính ứng dụng rộng rãi trong đời sống.
Những mối duyên kỳ ngộ trong Gánh gánh… gồng gồng…

Những mối duyên kỳ ngộ trong Gánh gánh… gồng gồng…

Ở tuổi 91, đạo diễn phim tài liệu, chủ gallery nghệ thuật Nguyễn Thị Xuân Phượng vừa cho ra mắt cuốn hồi ký về cuộc đời từng trải nhiều biến cố lịch sử và có vô số điều đáng để kể lại của mình.
Tiêu chuẩn hóa: Công cụ cho mục tiêu kép phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

Tiêu chuẩn hóa: Công cụ cho mục tiêu kép phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

Trả lời phỏng vấn nhân Ngày Tiêu chuẩn Thế giới 14/10, TS Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ KH&CN - cho biết, 750 tiêu chuẩn quốc gia hướng tới tăng trưởng xanh đang tạo cơ sở cho các doanh nghiệp trong nước chủ động tham gia bảo vệ môi trường, đồng thời tối ưu hóa khả năng sản xuất và kinh doanh.
Vì sao vi xử lý trên smartphone vẫn không thể sánh bằng máy tính?

Vì sao vi xử lý trên smartphone vẫn không thể sánh bằng máy tính?

CPU smartphone đang ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn nhưng sẽ còn phải "tiến một bước rất dài" để có thể sánh kịp CPU trên desktop.
Quỹ dạng ARPA đem lại lợi thế đổi mới sáng tạo cho công nghệ xanh

Quỹ dạng ARPA đem lại lợi thế đổi mới sáng tạo cho công nghệ xanh

Một phân tích về những thành công và thất bại của các công ty công nghệ xanh tại Mỹ đã phát hiện ra những công ty được hưởng đầu tư từ ARPA sẽ có nhiều sáng chế trong những năm tiếp theo hơn những các công ty khởi nghiệp về công nghệ sạch trong cùng thời gian.