Trang chủ Search

nhà-thiên-văn-học - 418 kết quả

Kính viễn vọng James Webb thay đổi nhiều hiểu biết về các thiên hà

Kính viễn vọng James Webb thay đổi nhiều hiểu biết về các thiên hà

Hình ảnh từ kính viễn vọng James Webb tiết lộ vô số thiên hà lấp lánh trong vũ trụ xa xôi, xuất hiện chỉ vài trăm triệu năm sau khi Vụ nổ lớn xảy ra vào 13,8 tỷ năm trước. Những hình ảnh sắc nét đáng kinh ngạc của kính thiên văn này đã phá vỡ nhiều định kiến của các nhà thiên văn học về Vũ trụ sơ khai.
Vì sao sao Thiên Vương là mục tiêu khám phá hấp dẫn

Vì sao sao Thiên Vương là mục tiêu khám phá hấp dẫn

Lần cuối cùng một tàu thăm dò đến hành tinh băng khổng lồ xa xôi là vào năm 1986, nhưng việc tìm hiểu thêm về ngôi sao lạnh giá này có thể cho chúng ta biết nhiều điều về thiên hà.
Vệ tinh ngày càng gây phiền phức cho thiên văn học

Vệ tinh ngày càng gây phiền phức cho thiên văn học

Sau 3 năm, kể từ khi SpaceX phóng loạt vệ tinh kết nối Internet Starlink đầu tiên, khiến các nhà thiên văn học lo ngại về những vệt sáng mà vệ tinh để lại trong các bức ảnh chụp bầu trời đêm, đến nay đã có hơn 2.300 vệ tinh Starlink khác được phóng, chiếm gần một nửa số vệ tinh đang hoạt động.
Lễ kỷ niệm Ngày KH&CN Việt Nam và trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Khoa học cơ bản cần nguồn tài trợ bền vững

Lễ kỷ niệm Ngày KH&CN Việt Nam và trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Khoa học cơ bản cần nguồn tài trợ bền vững

Được trao trong Năm quốc tế về Khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022 càng có thêm ý nghĩa bởi nó cho thấy vai trò nền tảng của khoa học cơ bản trong cuộc sống hôm nay cũng như tương lai.
Lần đầu chụp ảnh hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà

Lần đầu chụp ảnh hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà

Sau 50 năm dự đoán và quan sát, các nhà thiên văn học lần đầu chụp được ảnh hố đen Sagittarius A* ở trung tâm Dải Ngân hà - thiên hà chứa Hệ Mặt trời và Trái đất.
Hình ảnh khoa học tháng 4

Hình ảnh khoa học tháng 4

Dưới đây là những hình ảnh khoa học đáng chú ý nhất trong tháng 4/2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Trung Quốc lên kế hoạch tìm kiếm Trái đất thứ hai

Trung Quốc lên kế hoạch tìm kiếm Trái đất thứ hai

Sau khi đưa robot lên Mặt trăng, đưa tàu thám hiểm lên sao Hỏa, và xây dựng trạm vũ trụ của riêng mình, Trung Quốc hiện đang để mắt đến một mục tiêu xa hơn nữa: Trái đất thứ hai.
Phát hiện ngôi sao xa nhất từ trước tới nay, cách Trái Đất 28 tỷ năm ánh sáng

Phát hiện ngôi sao xa nhất từ trước tới nay, cách Trái Đất 28 tỷ năm ánh sáng

Qua kính viễn vọng Không gian Hubble, các nhà khoa học đã quan sát được ngôi sao đơn lẻ xa nhất, phát sáng từ khoảng cách 28 tỷ năm ánh sáng. Theo dự đoán, ngôi sao này có thể lớn hơn từ 50 đến 500 lần và sáng hơn hàng triệu lần so với Mặt Trời.
Năm tham vọng không gian của Trung Quốc

Năm tham vọng không gian của Trung Quốc

Trong đó có tham vọng phóng một tàu robot tới một tiểu hành tinh, xây dựng một kính viễn vọng không gian có thể cạnh tranh với Hubble, và phát triển hệ thống dò sóng hấp dẫn trên không gian.
Phát hiện loại sao mới được bao phủ bởi tro bụi từ khí helium đốt cháy

Phát hiện loại sao mới được bao phủ bởi tro bụi từ khí helium đốt cháy

Những ngôi sao mới có bề mặt được bao phủ bởi carbon, oxy và tro của quá trình đốt cháy khí helium, trong khi các ngôi sao thông thường có bề mặt cấu thành từ khí hydro và helium.