Trang chủ Search

nguồn-giống - 144 kết quả

Công nghệ di truyền phân tử và giống đậu nành mới

Công nghệ di truyền phân tử và giống đậu nành mới

Những công nghệ mới nhất trong việc chọn tạo giống đậu nành năng suất cao, thu hút sự quan tâm của nhiều chuyên gia tham dự hội thảo “Ứng dụng công nghệ cao và đồng bộ cho việc bảo toàn và phát triển đậu nành Tây Nguyên” diễn ra ở Cư Jút, Dăk Nông sáng 6.11.
Măng bát độ Hữu Lũng: Mở rộng diện tích và xây dựng nhãn hiệu tập thể

Măng bát độ Hữu Lũng: Mở rộng diện tích và xây dựng nhãn hiệu tập thể

Để nâng cao hiệu quả kinh tế của măng Bát Độ, ông Lương Văn Bính - phó Phòng NN&PTNT huyện Hữu Lũng cho biết, thời gian tới địa phương sẽ ứng dụng những tiến bộ KH&CN để mở rộng và phát triển vùng trồng tre Bát Độ.
Thừa Thiên - Huế: Phục tráng giống quýt tiến vua

Thừa Thiên - Huế: Phục tráng giống quýt tiến vua

PGS-TS Trần Đăng Hòa - Khoa Nông học (ĐH Nông - Lâm Huế) - cho biết, ông và các cộng sự đã phục tráng tạo giống quýt Hương Cần thuần chủng thành công. Đây là giống quýt quý của xứ Huế, từng được dùng để tiến vua, nhưng đang có nguy cơ bị thoái hóa.
Trang trại nuôi heo rừng lai theo hướng “đặc sản” ở Đắk Nông

Trang trại nuôi heo rừng lai theo hướng “đặc sản” ở Đắk Nông

Thời gian qua, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh triển khai mô hình chăn nuôi heo rừng lai phát triển, nhân rộng. Mô hình này có nhiều ưu điểm về quy trình chăm sóc, giá trị sản phẩm, thị trường tiêu thụ ưa thích… mang lại hiệu quả kinh tế.
Trám đen Thanh Chương nhanh cho quả nhờ giống ghép

Trám đen Thanh Chương nhanh cho quả nhờ giống ghép

Ghé Thanh Chương (Nghệ An) mỗi độ thu sang, không khó bắt gặp hình ảnh cây trám xòe tán xanh ôm trọn những chùm quả đen sai trĩu. Mỗi cây trám có thể cho thu nhập 12 triệu đồng/vụ. Đặc biệt, với việc sử dụng giống ghép, thời gian bói quả của cây trám giảm gần một nửa.
Đà Nẵng nhân giống một số loại cúc từ cây nuôi cấy mô

Đà Nẵng nhân giống một số loại cúc từ cây nuôi cấy mô

Vừa qua, Sở KH&CN thành phố Đà Nẵng đã ký kết hợp đồng với Phòng Kinh tế quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng về việc thực hiện mô hình ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN “Mô hình nhân giống một số loại cúc từ cây nuôi cấy mô trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng”.
Lâm Đồng: Người trồng xà lách xoong thuỷ canh duy nhất ở Đà Lạt

Lâm Đồng: Người trồng xà lách xoong thuỷ canh duy nhất ở Đà Lạt

Dòng sản phẩm rau thuỷ canh đã phát triển ở Đà Lạt hơn 2 năm nay với 20 giống rau xà lách khác nhau, nhưng riêng xà lách xoong thì hiện chỉ có tại vườn của anh Tô Quang Dũng.
Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Để đảm bảo quyền và lợi ích của mình, nhà chọn tạo giống cần đăng ký bảo hộ nếu không muốn mất giống. Khi đã có bản quyền, giống được bán với giá đắt hơn.
Tỷ phú từ nghề nuôi chim khổng tước trên đất Tây Nguyên

Tỷ phú từ nghề nuôi chim khổng tước trên đất Tây Nguyên

Nhờ nghề nuôi chim công (chim khổng tước), mỗi năm, anh Trần Văn Phương ngụ TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk thu lợi nhuận khoảng 1 tỷ đồng.
Bảo hộ giống để thoát khỏi nền nông nghiệp gia công

Bảo hộ giống để thoát khỏi nền nông nghiệp gia công

Theo thống kê của Văn phòng Bảo hộ giống cây trồng mới, từ năm 2004 đến 2016, số đơn đăng ký bảo hộ bản quyền giống cho ngành rau quả chỉ chiếm 13,7% (tương đương hơn 120 đơn về rau quả trong tổng số 893 đơn, bao gồm cả số đơn đăng ký bảo hộ của các công ty nước ngoài).