Trang chủ Search

khan-hiếm - 394 kết quả

Các máy gia tốc hạt khắp thế giới gặp khó do giá điện tăng cao

Các máy gia tốc hạt khắp thế giới gặp khó do giá điện tăng cao

Máy gia tốc hạt lớn (Large Hadron Collider - LHC) đặt tại Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân Châu Âu (CERN) sẽ phải ngừng hoạt động sớm hơn dự kiến để tiết kiệm điện.
NanoSalt với quy trình sản xuất muối giảm mặn

NanoSalt với quy trình sản xuất muối giảm mặn

ThS. Hồ Xuân Vinh (Giám đốc Công ty TNHH ABACA) đã tìm ra được một hướng đi vừa giúp đáp ứng nhu cầu ăn uống giảm mặn của thị trường, vừa giúp nâng cao giá trị của hạt muối - góp phần cải thiện đời sống của diêm dân.
Số phận của nước ngọt trong thế kỷ 21

Số phận của nước ngọt trong thế kỷ 21

Thường bị lu mờ bởi cuộc tranh luận về biến đổi khí hậu, nhưng vấn đề nước ngọt, cũng giống như đa dạng sinh học, là một trong những thách thức lớn nhất của thế kỷ 21.
Albert Winsemius: Người đứng sau thành công của Singapore

Albert Winsemius: Người đứng sau thành công của Singapore

Singapore thường được ca ngợi là một trong những nền kinh tế thịnh vượng nhất thế giới, và thành tựu này ghi đậm dấu ấn của cố Thủ tướng Lý Quang Diệu (1923 – 2015). Nhưng bản thân ông Lý lúc sinh thời lại xem kinh tế gia Albert Winsemius (1910 – 1996) người Hà Lan – cố vấn 24 năm cho Chính phủ Singapore – là thầy.
Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Cá dĩa từ lâu vẫn được xem là một loài cá cảnh nước ngọt có giá trị kinh tế cao, có giá trị xuất khẩu lớn. Mô hình sản xuất giống cá dĩa thương phẩm áp dụng phương pháp sinh học sẽ giúp người nuôi chủ động được số lượng lẫn chất lượng của cá giống mà không bị phụ thuộc vào tập tính sinh sản của cá lẫn nguồn thức ăn trong tự nhiên
Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Là loài thủy sản giá trị cao và cực kỳ bổ dưỡng, cá chình hay lươn (eel) đã được nhân loại khai thác làm thực phẩm từ cả ngàn năm nay. Mặc dù vậy, hiểu biết của chúng ta về loại sinh vật bí ẩn này vẫn còn hết sức hạn chế.
Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Tình thế cấp bách của đại dịch thường buộc các nhà quản lý phải đưa ra các quyết sách chống dịch khẩn cấp trong khi việc xây dựng các quyết sách này dựa trên bằng chứng khoa học và cân nhắc về tác động kinh tế, xã hội… Vậy có cách nào để chúng ta giữ được sự cân bằng trong phản hồi các đại dịch tương lai?
Tiềm năng to lớn từ nuôi hải sâm

Tiềm năng to lớn từ nuôi hải sâm

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Stirling (Anh Quốc) tin rằng hải sâm hoàn toàn có thể trở thành chìa khóa cho những dự án nuôi trồng thủy sản đa dưỡng (IMTA) bền vững và mang lại lợi ích kinh tế cao.
Người châu Âu cổ đại vẫn uống sữa dù không dung nạp lactose

Người châu Âu cổ đại vẫn uống sữa dù không dung nạp lactose

Hệ lụy là, thỉnh thoảng họ bị chuột rút, đầy hơi khó chịu, nhưng điều này không ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ - theo một nghiên cứu mới.
Sự kiện tuyệt chủng lớn nhất trong lịch sử

Sự kiện tuyệt chủng lớn nhất trong lịch sử

Trái đất đã trải qua sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất trong lịch sử vào cuối kỷ Permi và đầu kỷ Trias, làm biến mất hơn 95% các loài sinh vật biển và 70% sinh vật sống trên cạn.