Trang chủ Search

hư-hỏng - 492 kết quả

Công nghệ JEVA tách nước trong mật ong

Công nghệ JEVA tách nước trong mật ong

PGS.TS Nguyễn Minh Tân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển ứng dụng các hợp chất thiên nhiên (INAPRO), trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã hóa giải thành công bài toán tách nước trong mật ong - một trong những vấn đề “khó nhằn” bậc nhất của ngành sản xuất mật ong Việt Nam hiện nay.
Tối ưu hệ thống ánh sáng để giảm thiểu hư hại lên vật phẩm trong bảo tàng

Tối ưu hệ thống ánh sáng để giảm thiểu hư hại lên vật phẩm trong bảo tàng

Ánh sáng có thể gây hư hại màu sắc của vật phẩm, cũng như làm xuất hiện các vết nứt trên bề mặt tranh, bất kể chúng ta sử dụng công nghệ chiếu sáng gì. Tuy nhiên, nếu áp dụng hệ thống ánh sáng phù hợp cũng như hiện đại hóa các tiêu chuẩn về ánh sáng trong bảo tàng, chúng ta sẽ có thể giảm thiểu các hư hại lên vật phẩm.
Nam Cực - Những căn cứ bị bỏ hoang

Nam Cực - Những căn cứ bị bỏ hoang

Nằm rải rác tại khu vực Nam Cực lạnh giá là những trạm nghiên cứu và khu căn cứ của con người. Một vài trong số chúng vẫn có sự ghé thăm và của các nhà khoa học. Số còn lại bị bỏ hoang từ cách đây hàng chục năm.
Chuyên gia giải thích cách phòng tránh vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm

Chuyên gia giải thích cách phòng tránh vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm

Thời tiết nóng ẩm vào mùa hè là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn có hại sản sinh và phát triển trong thực phẩm. Ngay cả khi bạn đã nấu nướng tại nhà để đảm bảo vệ sinh, thức ăn của bạn vẫn có thể hư hỏng nhanh chóng và gây ngộ độc nếu không được chế biến và bảo quản đúng cách
Khoa học trong bảo tồn di sản: Chuyện về biệt thự Phương Nam

Khoa học trong bảo tồn di sản: Chuyện về biệt thự Phương Nam

Vẻ đẹp trang nhã vốn có của biệt thự Phương Nam (nay là The Villa) đã được hàng chục nhà khoa học và nhà phục chế từ nhiều quốc gia khôi phục và hồi sinh, dẫu cả trăm năm đã vụt qua…
Khoa học giúp “hồi sinh” những di sản văn hóa

Khoa học giúp “hồi sinh” những di sản văn hóa

Sự “hồi sinh” của tòa nhà Vietnam House và biệt thự Phương Nam không chỉ cho thấy sự khéo léo của các chuyên gia phục chế Ý mà còn là những ví dụ rõ ràng về vai trò của khoa học trong việc bảo tồn các di sản văn hóa.
Các bảo tàng chạy đua với thời gian để bảo tồn hiện vật bằng nhựa

Các bảo tàng chạy đua với thời gian để bảo tồn hiện vật bằng nhựa

Trong khi phần lớn thế giới đang tìm cách xử lý nhựa, một vật liệu khó phân hủy và đang tràn lan khắp mọi nơi, thì các bảo tàng lại phải đối mặt với một thử thách khác: bảo tồn các vật phẩm và đồ tạo tác bằng nhựa có giá trị văn hóa.
 “Upcycle”: Xu thế mới tái chế thực phẩm thải loại

“Upcycle”: Xu thế mới tái chế thực phẩm thải loại

Nếu “Recycle” có nghĩa là tái chế một thứ đồ đã cũ để tái sử dụng, thì “Upcycle” có thể hiểu là một bước cải tiến, biến những vật liệu bỏ đi hay những sản phẩm vô dụng thành những vật liệu hay sản phẩm mới có chất lượng tốt hơn, đem lại giá trị tốt hơn cho môi trường.
Vi khuẩn trong dạ dày bò có thể phân hủy nhựa

Vi khuẩn trong dạ dày bò có thể phân hủy nhựa

Các nhà khoa học phát hiện vi sinh vật từ dạ dày bò có khả năng phân hủy polyester trong môi trường phòng thí nghiệm.
Vì sao phải đo lường rung động?

Vì sao phải đo lường rung động?

Hiện nay, việc nghiên cứu, giám sát, đo lường về rung động ngày càng được quan tâm và là một trong những chủ đề lớn trong lĩnh vực cơ học. Hoạt động này góp phần ngăn ngừa hư hỏng đối với máy móc, đảm bảo an toàn đối với các công trình xây dựng.