Trang chủ Search

cổ-xưa - 426 kết quả

Phát hiện động vật ăn thịt đầu tiên

Phát hiện động vật ăn thịt đầu tiên

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Ecology & Evolution vào ngày 25/7, các nhà khoa học đã phát hiện loài động vật ăn thịt lâu đời nhất được biết đến trên thế giới, thông qua mẫu hóa thạch 560 triệu năm tuổi được khai quật trong khu rừng Charnwood ở Leicestershire, Anh.
DNA cổ đại truy dấu nguồn gốc của Cái chết Đen

DNA cổ đại truy dấu nguồn gốc của Cái chết Đen

Các hệ gene cho thấy vi khuẩn được tìm thấy ở các ngôi mộ ở Kyrgyzstan là tổ tiên trực hệ của vi khuẩn kích hoạt đại dịch thời Trung cổ.
Hóa thạch răng hàm tìm thấy ở Lào có thể thuộc về người Denisova

Hóa thạch răng hàm tìm thấy ở Lào có thể thuộc về người Denisova

Chiếc răng hàm mới được tìm thấy có thể là bằng chứng hóa thạch đầu tiên cho thấy người Denisova từng có phạm vi sinh sống rộng hơn nhiều so với các suy đoán trước đây.
Trung Quốc tăng cường kiểm soát dữ liệu di truyền

Trung Quốc tăng cường kiểm soát dữ liệu di truyền

Trung Quốc đang tăng cường kiểm soát việc sử dụng dữ liệu di truyền của người dân trong nước, bao gồm cả sử dụng cho nghiên cứu khoa học. Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết cách tiếp cận này sẽ khiến họ khó hợp tác với các đối tác quốc tế.
Rohonc Codex: Cuốn sách bí ẩn

Rohonc Codex: Cuốn sách bí ẩn

Vào khoảng giữa thế kỷ XIX, một bản thảo viết tay bằng thứ ngôn ngữ kỳ lạ dày đúng 448 trang với rất nhiều hình ảnh minh họa đã được phát hiện tại Hungary. Cuốn sách mang tên Rohonc Codex – đang nằm trong văn khố của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hungary, cho đến nay vẫn là một điều bí ẩn thách thức tâm trí các sử gia và nhà nghiên cứu.
Dấu tay nghệ thuật trên đá của trẻ em thời tiền sử

Dấu tay nghệ thuật trên đá của trẻ em thời tiền sử

Các nghệ sĩ nhí cổ đại đã để lại dấu tay nghệ thuật của mình trên đá và nhiều bề mặt cổ xưa khác. Trong một nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học ước tính trẻ em là tác giả của khoảng 25% những tác phẩm nghệ thuật trên đá thời tiền sử.
Phát hiện hệ vi sinh vật lâu đời nhất trong lõi đá Nam Phi

Phát hiện hệ vi sinh vật lâu đời nhất trong lõi đá Nam Phi

Bên dưới Dãy núi Barberton Makhonjwa ở Nam Phi, nơi từng xảy ra cơn "sốt vàng", các nhà khoa học tìm thấy một thứ còn quý hơn vàng: hệ sinh vật trên đất đầu tiên, ẩn trong một địa hình đá 3,2 tỷ năm tuổi.
Phát hiện loài săn mồi răng kiếm cổ xưa nhất

Phát hiện loài săn mồi răng kiếm cổ xưa nhất

Động vật săn mồi răng kiếm là một trong những "sản phẩm" động vật có vú thành công nhất của quá trình tiến hóa. Các loài thuộc nhóm này có cơ thể mạnh mẽ hơn hầu hết các loài săn mồi khác, chi trước phát triển tạo ra tốc độ di chuyển nhanh, răng nanh trên dài, góc há mồm lớn tạo ra đòn cắn chính xác.
Công nghệ chế tác đá của người xưa

Công nghệ chế tác đá của người xưa

Có rất nhiều đồ tạo tác bằng đá từ thế giới cổ đại được làm từ những loại đá cứng nhất trên hành tinh như đá granit và đá diorit. Người xưa đã cắt, tạo hình chúng với độ chính xác cao đến mức các công nghệ hiện đại cũng khó có thể thực hiện một cách dễ dàng.
Đàn đá: Nhạc cụ gõ cổ xưa của Việt Nam

Đàn đá: Nhạc cụ gõ cổ xưa của Việt Nam

Đàn đá là một trong những nhạc cụ thuộc bộ gõ cổ xưa nhất tại Việt Nam. Nhạc cụ này đã góp phần làm phong phú thêm nền âm nhạc truyền thống, cũng như đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa và tinh thần của một số dân tộc ở nước ta cách đây hàng nghìn năm.