Trang chủ Search

PGS - 2016 kết quả

Xây dựng mô hình bảo tồn hai loài Lan quý hiếm

Xây dựng mô hình bảo tồn hai loài Lan quý hiếm

PGS.TS. Nguyễn Văn Sinh và cộng sự Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, đã xây dựng thành công mô hình bảo tồn, phát triển hai loài Lan quý hiếm, có giá trị cao là Lan hài chai (Paphiopedilum callosum (Rchb.f.) Stein) và Lan hài đài cuốn (Paphiopedilum appletonianum (Gower) Rolfe).
Lưu giữ hương thơm thảo quả

Lưu giữ hương thơm thảo quả

Các nhà nghiên cứu ở trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đã ứng dụng công nghệ vi nang để tạo ra bột hương liệu thực phẩm từ tinh dầu thảo quả, thuận tiện cho người dùng và góp phần nâng cao giá trị cây thảo quả.
Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Cơ sở dữ liệu hình thái, sinh thái của các loài thực vật trong hang động miền Bắc Việt Nam do các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam xây dựng được kỳ vọng sẽ là căn cứ đáng tin cậy giúp phát triển bền vững nguồn gene các loài thực vật quý hiếm, đặc hữu, có giá trị, đồng thời góp phần khôi phục hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi
Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Ước tính cần hơn 3.000 tỉ đồng để cải thiện chất lượng không khí ở TPHCM

Ước tính cần hơn 3.000 tỉ đồng để cải thiện chất lượng không khí ở TPHCM

PGS. TS Bùi Tá Long tại Phòng thí nghiệm Mô hình hóa môi trường và phần mềm (trường ĐH Bách khoa TP.HCM) và cộng sự đã phát triển một công cụ giúp đo lường được chi phí và lợi ích của các biện pháp cải thiện chất lượng không khí tại TPHCM.
Hệ thống dự báo khí tượng thủy văn CEFD: Hỗ trợ vận hành hồ chứa thông minh

Hệ thống dự báo khí tượng thủy văn CEFD: Hỗ trợ vận hành hồ chứa thông minh

Với những bản tin dự báo có chất lượng và độ tin cậy cao, kịp thời, hệ thống dự báo và cảnh báo khí tượng thủy văn của Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường (CEFD) có thể trở thành một công cụ đắc lực phục vụ vận hành hồ chứa thông minh ở Việt Nam.
Ra mắt ban chủ nhiệm ba chương trình KH&CN cấp quốc gia mới

Ra mắt ban chủ nhiệm ba chương trình KH&CN cấp quốc gia mới

Ngày 6/6, tại Ba Vì, Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ra mắt ban chủ nhiệm của ba chương trình cấp quốc gia về khoa học giáo dục, chọn tạo giống trong nông nghiệp, và các vấn đề dân tộc thiểu số.
Một cánh cửa để bước ra ngoài tháp ngà học thuật

Một cánh cửa để bước ra ngoài tháp ngà học thuật

Thông qua các hoạt động đổi mới sáng tạo bao trùm, hay đổi mới sáng tạo hướng tới những phân khúc khách hàng chưa được quan tâm phục vụ, các trường đại học có thể phát huy tốt nhất vai trò cộng đồng của mình.
Thành lập 110 Hội đồng Giáo sư cơ sở

Thành lập 110 Hội đồng Giáo sư cơ sở

Theo Văn phòng Hội đồng Giáo sư nhà nước, năm nay có 110 Hội đồng Giáo sư cơ sở được thành lập để xem xét hồ sơ của 1.033 ứng viên, gồm 93 ứng viên Giáo sư, 940 ứng viên Phó Giáo sư.
Đón đọc KHPT số 1295 từ ngày 6/6 đến 12/6/2024

Đón đọc KHPT số 1295 từ ngày 6/6 đến 12/6/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.