Trang chủ Search

2017 - 17907 kết quả

Còn nhiều dư địa để thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Còn nhiều dư địa để thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Ngày 19/4, tại Hà Nội, Bộ KH&CN tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024. Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt đã tham dự và có bài phát biểu.
TPHCM: Khảo sát năng lực tiếng Anh của hơn 110 ngàn học sinh

TPHCM: Khảo sát năng lực tiếng Anh của hơn 110 ngàn học sinh

Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM vừa hoàn thành khảo sát năng lực tiếng Anh cho hơn 110 ngàn học sinh lớp 9 và 11 trong và ngoài công lập. Kết quả cho thấy hơn 70% chưa đạt trình độ tiếng Anh giao tiếp thông thường.
Vùng xám pháp lý khai thác Mặt trăng và tiểu hành tinh

Vùng xám pháp lý khai thác Mặt trăng và tiểu hành tinh

Hoạt động khai thác tài nguyên ngoài Trái đất, đặc biệt là Mặt trăng và tiểu hành tinh, thu hút sự quan tâm ngày càng tăng từ các quốc gia, công ty và cá nhân. Tuy nhiên, lĩnh vực này vẫn còn nhiều vấn đề pháp lý chưa được quy định rõ ràng để đảm bảo tính an toàn, bền vững và công bằng.
Công nhận quyền của tự nhiên: Một xu hướng tiến bộ

Công nhận quyền của tự nhiên: Một xu hướng tiến bộ

Việc thừa nhận tư cách pháp lý và các quyền của thực thể tự nhiên như rừng, sông, núi… đã trở thành một xu hướng tiến bộ trên thế giới.
Sửa đổi Luật Bình đẳng giới 2006: Cần xây dựng quy chế phối hợp liên ngành

Sửa đổi Luật Bình đẳng giới 2006: Cần xây dựng quy chế phối hợp liên ngành

Quy chế phối hợp liên ngành sẽ đảm bảo nỗ lực phòng chống và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới được triển khai hiệu quả, và người bị bạo lực trên cơ sở giới có thể tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ một cách kịp thời và có chất lượng.
Trường ĐH Bách khoa TPHCM đạt tái kiểm định HCERES

Trường ĐH Bách khoa TPHCM đạt tái kiểm định HCERES

Trường ĐH Bách khoa – ĐH Quốc gia TPHCM vừa được Hội đồng Cấp cao về Đánh giá nghiên cứu và Giáo dục đại học Pháp HCERES công nhận đạt chuẩn tái kiểm định với hiệu lực trong vòng 5 năm, không kèm theo điều kiện.
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Sau khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu và có được một kết quả có tiềm năng ứng dụng trong thực tế thì sản phẩm ấy nên thuộc về ai? nhà khoa học, đơn vị chủ trì hay nhà nước?
Mỹ tăng cường kiểm soát việc kết hợp AI và công nghệ sinh học

Mỹ tăng cường kiểm soát việc kết hợp AI và công nghệ sinh học

Với hy vọng tránh được nguy cơ lạm dụng AI và công nghệ sinh học cho mục đích xấu, các nhà quản lý cho biết sẽ đưa ra các tiêu chuẩn mới khắt khe hơn đối với việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong các ngành khoa học sự sống.
Chi cho R&D: Mỹ vẫn dẫn đầu

Chi cho R&D: Mỹ vẫn dẫn đầu

Năm 2018, các cố vấn Chính phủ Mỹ dự đoán Mỹ sẽ sớm bị Trung Quốc vượt qua về chi cho R&D. Nhưng giờ đây, trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc đang suy thoái, dường như điều đó không xảy tới nữa.
BakeryScan: Từ AI phân biệt bánh ngọt tới công cụ quét tế bào ung thư

BakeryScan: Từ AI phân biệt bánh ngọt tới công cụ quét tế bào ung thư

Trong vài năm trở lại đây, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở nên vô cùng tiến bộ và mang lại nhiều lợi ích. Nó được ứng dụng trong nhiều ngành nghề, đặc biệt là trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, từ chuyển lời nói của y bác sĩ thành hồ sơ bệnh án cho tới phát hiện bệnh tật như ung thư.