Trang chủ Search

đều-đặn - 411 kết quả

Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em

Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em

Chiều 25/11 vừa qua, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Lễ phát động tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2020 với chủ đề “Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em”.
Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Trong một bài bình luận mới đây, tạp chí Nature nhận định rằng, nước Mỹ không thể tiếp tục duy trì các chính sách chống đại dịch bất thường, không hiệu quả và không mạch lạc mà họ đã phải chịu đựng dưới thời Trump; đồng thời khuyến nghị các hoạt động mà chính quyền Biden nên thực hiện để tăng cường vai trò của khoa học trong chính sách của Mỹ.
TECHFEST: Sự khởi đầu cần phải có của startup

TECHFEST: Sự khởi đầu cần phải có của startup

Sau 5 năm được tổ chức, TECHFEST đã trở thành sự kiện quen thuộc được mong chờ nhất của hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam. “Chúng tôi nhìn thấy cơ hội, giá trị cho mình tại TECHFEST” là nhận xét của nhiều nhà đầu tư cũng như các startup.
Nhiệt độ trung bình cơ thể người đang giảm xuống

Nhiệt độ trung bình cơ thể người đang giảm xuống

Vào giữa thế kỷ 19, bác sĩ người Đức Carl Reinhold August Wunderlich đã đo nhiệt độ của hơn 25.000 bệnh nhân và tính ra được nhiệt độ trung bình của cơ thể người là 37°C. Nhưng kể từ đó, các nhà khoa học đã nhận thấy một điều khá kỳ lạ. Nhiệt độ trung bình cơ thể người dường như đang giảm xuống.
Phức hệ nano FGC: Từ bài thuốc cổ truyền đến chất dẫn điều trị ung thư

Phức hệ nano FGC: Từ bài thuốc cổ truyền đến chất dẫn điều trị ung thư

Không phải là người đầu tiên nghiên cứu về khả năng phòng ngừa và điều trị ung thư của chất Curcumin có trong củ nghệ, nhưng TS Hà Phương Thư và các cộng sự tại Viện Khoa học Vật liệu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) chính là những người đầu tiên đề xuất công nghệ nano hóa Curcumin.
Kinh tế Việt Nam vượt bão Covid-19 nhờ chính sách tốt, không phải may mắn

Kinh tế Việt Nam vượt bão Covid-19 nhờ chính sách tốt, không phải may mắn

“Kiên cường” là từ thường được dùng để chỉ đất nước, con người và cả nền kinh tế Việt Nam. Điều này lại càng được thể hiện rõ nét qua khủng hoảng Covid-19. Cùng với việc giải quyết thành công nguy cơ bùng phát dịch, Việt Nam vẫn ghi nhận GDP sáu tháng đầu năm 2020 tăng trưởng 1,8%, trong khi hầu hết các nơi khác đều sụt giảm.
Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học đã được nhắc tới từ cách đây hai thập kỷ và được luật hóa từ năm 2005, sau đó bắt đầu thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục đại học công lập.
Hằn sâu nghịch lý thuốc kháng sinh

Hằn sâu nghịch lý thuốc kháng sinh

Đại dịch đã dẫn tới một hệ quả nghiêm trọng, đó là thiếu hụt rất nhiều loại thuốc kháng sinh, trong khi tình trạng kháng thuốc ngày càng nghiêm trọng đã diễn ra từ rất lâu. Nhưng không một loại kháng sinh mới nào có thể ra đời chỉ trong vài tháng, vài năm, mà cần tới hàng thập kỷ.
Zoom không phải là cứu cánh?

Zoom không phải là cứu cánh?

Covid–19 đang khiến chi tiêu cho du lịch công tác (business travel) – lên tới 1,5 ngàn tỷ USD/năm, gần bằng 1,7% GDP của thế giới – sụt giảm mạnh. Tuy nhiên, thiệt hại sẽ không chỉ dừng ở nguồn thu nhập và số lượng công ăn việc làm bị mất trong ngành hàng không, khách sạn, nhà hàng, … mà nghiêm trọng hơn là sự gián đoạn của dòng chảy tri thức.
Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể sau một lần ăn quá nhiều?

Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể sau một lần ăn quá nhiều?

Ăn quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe như tăng tích mỡ hay thay đổi cơ xương. Tuy nhiên, chúng ta chưa biết nhiều về cách cơ thể phản ứng với một lần ăn quá đà và liệu chúng có ảnh hưởng gì đến sức khỏe tổng thể hay không. Nghiên cứu mới nhất của Đại học Cambridge đã tìm hiểu vấn đề này.